Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

I/ Khái niệm, nguồn gốc, cấu tạo, nguyên nhân, hậu quả cuûa nuùi löûa gây ra :

1. Khái niệm:

 Núi lửa là hiện tượng magma từ trong lòng đất trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham hoặc dưới dạng bom, tro bụi.

 Thế giới có 450 – 600 núi lửa đang hoạt động và trên 4000 núi lửa ngừng hoạt động từ lịch sử thượng cổ đến nay.

Trên Thế giới, đa số nước nào cũng có núi lửa. Inđônêsia, Nhật Bản và Hoa Kì là ba quốc gia có nhiều núi lửa hoạt động nhất.

 

ppt 39 trang ngocvu90 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các bạn và thầy cơ đến với phần thuyết trìnhLớp 10A1.1Địa lí 10Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ; Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.CHỦ ĐỀ 5: TÌM HiỂU VỀ THIÊN TAI ( NÚI LỬA)Khái niệm, nguồn gốc, cấu tạo, nguyên nhân và hậu quả của núi lửa gây ra. Phân loại núi lửaCác giai đoạn phun của núi lửaNội dung: I/ Khái niệm, nguồn gốc, cấu tạo, nguyên nhân, hậu quả của núi lửa gây ra :1. Khái niệm:	 Núi lửa là hiện tượng magma từ trong lòng đất trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham hoặc dưới dạng bom, tro bụi. Thế giới có 450 – 600 núi lửa đang hoạt động và trên 4000 núi lửa ngừng hoạt động từ lịch sử thượng cổ đến nay.Trên Thế giới, đa số nước nào cũng có núi lửa. Inđônêsia, Nhật Bản và Hoa Kì là ba quốc gia có nhiều núi lửa hoạt động nhất. Núi Fujiyama ở Nhật BảnNúi lửa Pelee ở đảo MentiniqueYellowstone – Hoa KìNúi lửa Phú Sĩ ở Nhật Bản Núi lửa Liamuiga ở Liên bang Saint Kitts và Nevis Cấu tạo núi lửa 	2. Cấu tạo:Miệng núi lửa: là nơi vật liệu phun ra ngoài. Họng núi lửa: là đường đi chính của magma từ lò magma đến miệng núi lửa.Lò magma: là nơi chứa magma, có áp suất rất lớn.4. Hậu quả:	- Tro bụi được phun ra từ núi lửa gây ảnh hưởng đến hệ hơ hấp của con người và các lồi động vật khác . - Làm ơ nhiễm mơi trường và nguồn nước . - Gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng của những người sống xung quanh v.v 3. Nguyên nhân:	 - Sự dịch chuyển của các mảng là nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa phun. 	 	II/ Phân loại núi lửa:	Núi lửa được phân loại theo rất nhiều cách khác nhau: - Hình thức hoạt động: núi lửa hoạt động, núi lửa đang ngủ và núi lửa đã tắt. - Hình dạng: hình khiên, kết tầng và mái vịm. - Kiểu phun: phun nổ, phun khí, - Chu kỳ hoạt động: 200 – 300 năm/lần, 1000 năm/lần, 10000 năm/lần.Núi lửa Tupungato là núi lửa đang hoạt động cao nhất Thế giới, cao 6800m.III/ Các giai đoạn phun của núi lửa:	1. Giai đoạn yên tĩnh:	Núi lửa không biểu hiện mãnh liệt, nhưng đôi lúc có khói trắng bốc ra.	2. Giai đoạn bắt đầu hoạt động:Dấu hiệu báo trước: động đất, có tiếng vang dưới đất, xuất hiện nước nóng, v.vKhí phun ra nhiều kết hợp với khói tạo thành một cột khói cao đến hàng km.Núi lửa Popocatepetl ở Mêxicô bắt đầu phun khói sau một thời gian dài hoạt động. Đây là núi lửa cao thứ 2 Bắc Mĩ.	3. Giai đoạn phun núi lửa:Thường bắt đầu bằng một tiếng nổ mạnh, cột khí bốc lên cao, nóng và tỏa thành dạng nấm.Dòng dung nham tuôn chảy. Các vật liệu đặc phun ào ạt.	4. Giai đoạn kết thúc:	Không còn Lava và vật liệu rắn phun ra ngoài. Núi lửa trở lại yên tĩnh nhưng sau khi năng lượng bổ sung thì núi lửa lại tiếp tục phun.Một trong những suối nước nóng “hot” nhất Thế giới (được hình thành cách đây 20-45 triệu năm nhờ sự vận động của núi lửa)Hồ Ljen ở huyện Banyuwangi, tỉnh Đơng Java, Indonesia The Great Geysir ở Iceland Bùn núi lửa Hồ Thiên Trì ở Trung Quốc được hình thành từ núi lửaMiệng núi lửa Cưm’gar ở Đăk LăkHồ Tơ Nưng ở Gia LaiTaranaki – New Zealand Ambrym - Cộng hoà VanuatuShiga – Nhật BảnNyiragongo – Cộng hoà Congo Kilimanjaro – Tanzania Wrangel, Mỹ Kilauea – Hawai Cảm ơn quý thầy cơ và các bạn đã lắng nghe và theo dõi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_7_cau_truc_cua_trai_dat_thach_quyen.ppt