Bài giảng Địa lí 10 - Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

1. Vũ Trụ

•Khái niệm: Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên Hà.

•Mỗi thiên hà là một tập hợp rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,.) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.

•- Dải ngân hà là thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất).

 

pptx 21 trang ngocvu90 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WelcomeVũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái ĐấtThành viên nhóm :Chang ,KiềuMục lục1Vũ trụ2Hệ mặt trời3Trái đất1. Vũ TrụKhái niệm: Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên Hà.Mỗi thiên hà là một tập hợp rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.- Dải ngân hà là thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất).2. Hệ Mặt TrờiKhái niệm: Là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.Hình 5.2. Các hành tinh trong hệ Mặt TrờiTuy có tên là ‘sao Thủy’ nhưng bề mặt của nó không có tới một giọt nước, nó là một tinh cầu hoàn toàn khô cạn. 2. Hệ Mặt TrờiKhái niệm: Là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.Hình 5.2. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời2 hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hidro và có hình dáng rất dẹt.Hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan.Trong Hệ Mặt Trời, cự ly giữa các tinh cầu rất xa, hơn nữa dưới tác dụng sức hút của Mặt Trời, các hành tinh cũng chuyển động không ngừng quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo riêng của nó.3. Trái Đất trong hệ Mặt TrờiVị trí: Là hành tinh thứ ba trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách: Trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là:149,6 triệu km. . Không khí và các hạt vật chất nhỏ tụ tập lại dần tạo thành một thể hình cầu là Trái ĐấtKhoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo. Trái đất đã trên 4,54 tỷ năm tuổi.- Chuyển động: Quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh trục.Tốc độ xoay của Trái Đất lên đến 30km/s Sao Kim ở gần mặt trời hơn so với trái đất, vì vậy nên nhiệt độ bề mặt của nó lên đến 450 độ C. Nhiệt độ vào buổi trưa của sao Hỏa là 30 độ C gần như thích hợp để sự sống tồn tại nhưng trên sao Hỏa không có nước mà nước lại là mạch nguồn, là gốc rễ để sự sống tồn tại, cho nên trên sao hỏa không tồn tại sự sống. Thanks for watching

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_10_bai_5_vu_tru_he_mat_troi_va_trai_dat_he.pptx