Bài giảng Địa lí 10 - Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
I/ DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI.
1. Dân số thế giới.
- Theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc, tính đến giữa năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người, tính đến hết năm 2017 dân số thế giới đạt 7.5 tỷ người.
- Quy mô dân số ở các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhautrên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ:
+ Có 11 nước đông dân nhất với số dân vượt quá 100 triệu người (chiếm 61 % DSTG)
+ Có 17 nước chỉ có dân số 0.01 – 0.1 triệu người mỗi nước ( chiếm 0.018% DSTG)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VBÀI 22 DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐPHẦN II ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘIĐỊA LÝ DÂN CƯ ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi: So sánh quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Dân số và tình hình phát triển dân số thế giớiGia tăng dân sốGia tăng tự nhiênGia tăng cơ họcGia tăng dân sốDân số thế giớiTình hình phát triển dân số trên thế giới NỘI DUNG BÀI HỌC I/ DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI.1. Dân số thế giới.17 quốc gia61%0,018%38,982%172 quốc gia11 quốc giaBiểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thế giới phân theo nhóm nước- Theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc, tính đến giữa năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người, tính đến hết năm 2017 dân số thế giới đạt 7.5 tỷ người.- - Quy mô dân số ở các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhautrên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ:+ Có 11 nước đông dân nhất với số dân vượt quá 100 triệu người (chiếm 61 % DSTG) + Có 17 nước chỉ có dân số 0.01 – 0.1 triệu người mỗi nước ( chiếm 0.018% DSTG)2.Tình hình phát triển dân số trên thế giới.Năm 1804197219591974198719992025(dự báo) Số dân trên thế giới (tỉ người)1234568Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người (năm) 123 32 15 13 12Thời gian dân số tăng gấp đôi (năm)1234751Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số thế giới trong tương lai* Nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số: + Về thời gian dân số tăng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn, từ 300 năm đến 123 năm và 47 năm. => Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn, tốc độ gia tăng nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX. Nguyên nhân do mức chết, nhất là mức chết của trẻ em giảm nhanh, nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng, trong khi mức sinh tuy có giảm nhưng chậm hơn nhiều. Trong tương lai, dân số thế giới còn tăng và đến một lúc nào đó thì không tăng nhanh nữa.- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.+ Về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người: lịch sử nhân loại đã trải qua hàng triệu năm mới xuất hiện một tỉ người đầu tiên. Thời gian có thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngấn, từ 123 năm xuống 32 năm và 12 năm.II/ GIA TĂNG DÂN SỐ.1. Gia tăng tự nhiên.- Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vonga) Tỉ suất sinh thô Khái niệm: Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. - Được tính theo đơn vị phần nghìn:‰ - Công thức tính tỉ suất sinh thô: Dựa vào hình 22.1, bạn hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 – 2005?Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô thời kỳ 1950 - 2005- Thời kì 1950 - 2005:+ Tỉ suất sinh thô của toàn thế giới cao hơn các nước phát triển và thấp hơn các nước đang phát triển.+ Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển gấp khoảng 2 lần các nước phát triển. (năm 2004 -2005: tỉ suất sinh thô các nước phát triển là 11‰ và các nước đang phát triển là 24‰).- Trong thời kì từ 1950 - 2005: tỉ suất sinh thô của toàn thế giới, các nước phát triển. các nước đang phát triển đều có xu hướng giảm nhanh.+ Tỉ suất sinh thô ở các nước phát triển giảm nhanh nhất (giảm 2.1 lần).+ Tỉ suất sinh thô các nước đang phát triển giảm nhanh thứ 2 (giảm 1,75 lần).+ Tỉ suất sinh thô toàn thế giới giảm chậm nhất ( 1,71 lần).*Nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 – 2005:a) Tỉ suất sinh thô.- Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh làm nó thay đổi theo thời gian và không gian:+ Yếu tố tự nhiên – sinh học+ Phong tục tập quán và tâm lí xã hội+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội+ Các chính sách phát triển dân số của từng nước khác b) Tỉ suất tử thô. - Khái niệm: Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm. - Được tính theo đơn vị phần nghìn:‰- Công thức tính tỉ suất tử thô:- Đặc điểm:Xu hướng giảm mạnh. Các nước đang PT cao hơn các nước PTBiểu đồ thể hiện tỉ suất tử thô thời kỳ 1950 - 2005 Dựa vào biểu đồ em hãy nhận xét tỉ suất tử thô của toàn thế giới và ở các nước phát triển, các nước đang phát triển thời kì 1950 – 2005.*Nhận xét tình hình tỉ suất tử thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 – 2005:- Thời kỳ 1950 - 2005: tỉ suất tử thô của các nước đều có xu hướng giảm dần:+ Toàn thế giới: Tỉ suất tử thô giảm nhanh, giảm 2.78 lần, từ 25‰ xuống 9‰.+ Các nước đang phát triển: giai đoạn 1950 – 2005 có tỉ suất tử thô cao nhất (28 ‰ ) và có xu hướng giảm nhanh nhất, giảm 3.5 lần, còn 8 ‰ giai đoạn 2004 -2005 (thấp hơn thế giới và các nước phát triển).+ Các nước phát triển: giai đoạn 1950 -2005 có tỉ suất tử thô thấp nhất (15‰) và có xu hướng giảm chậm nhất, giảm 1,5 lần, còn 10‰ giai đoạn 2004 -2005 (cao hơn thế giới và thấp hơn các nước đang phát triển).b) Tỉ suất tử thô. - Đặc điểm: Xu hướng giảm rõ rệt. Chênh lệch giữa các nhóm nước không quá lớn - Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô:+Các thiên tai ( động dất, núi lửa, sóng thần, hạn hán, bão lụt )+ Kinh tế - xã hội: +> Mức sống của người dân +> Trình độ y học +> Môi trường sống +> Chiến tranh, các tệ nạn xã hội +> Cơ cấu tuổi của dân số Thảm họa kép động đất - sóng thần ở Nhật Bản tháng 3 - 2011. Quang cảnh đổ nát ở Taccoban, PhilippinesLũ lụt ở Tam Kỳ, Quảng Nam, Việt NamHạn hán ở Châu Phib) Tỉ suất tử thô. - Đặc điểm: Xu hướng giảm rõ rệt. Chênh lệch giữa các nhóm nước không quá lớn - Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô:+Các thiên tai ( động dất, núi lửa, sóng thần, hạn hán, bão lụt )+ Kinh tế - xã hội: +> Mức sống của người dân +> Trình độ y học +> Môi trường sống +> Chiến tranh, các tệ nạn xã hội +> Cơ cấu tuổi của dân số * Trong tỉ suất tử thô cũng cần lưu ý đến tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi) vì nó phản ánh trình độ nuôi dưỡng và tình hình sức khỏe của trẻ em.- Công thức tính tỉ suất tử vong trẻ em:- Tỉ suất tử thô còn liên qua chặt chẽ đến tuổi thọ trung bình của dân số. Tuổi thọ trung bình của dân cư trên thế giới ngày càng tang.c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô, là nhân tố quan trọng nhất, ảnh hưởng quyết đinh đến biến động của dân số vì vậy nó được coi là động lực phát triển dân số ( được tính bằng đơn vị phần trăm %).- Công thức tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:Dựa vào hình 22.3, e hãy cho biết:- Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau?- Tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm?- Nhận xét?- Các nước được chia thành 5 nhóm có sự gia tăng dân số tự nhiên khác nhau.- Các quốc gia tiêu biểu của mỗi nhóm:+ Nhóm ≥ 3%: Mađagaxca, Mali, Ôman, Yêmen...+ Nhóm 2 – 2,9%: Libi, Ai Cập, Xu Đăng, Vênêxuêla...+ Nhóm 1 – 1,9%: Nam Phi, Mông Cổ, Braxin, Mêhicô...+ Nhóm 0,1 – 0,9%: Trung Quốc, Ôxtâylia, Hoa Kì, Canađa...+ Nhóm ≤ 0%: Liên Bang Nga, Ba Lan, Đức...- Nhận xét: Gia tăng dân số tự nhiên trên thế giới không đều nhau và có sự chênh lệch lớn giữa các nước, các khu vực.+ Các nước thuộc khu vực châu Phi chủ yếu có gia tăng dân số ở mức cao nhất thế giới (≥ 3 % và 2– 2,9 %). Đây là khu vực các nước nghèo, kinh tế phát triển chậm.+ Nam Mĩ, Nam Phi và các nước Tây Nam Á và Đông Nam Á phổ biến mức 1 -1,9%. Là khu vực có nền kinh tế đang phát triển năng động, các nước công nghiệp mới...+ Các nước Bắc Mĩ, Ôxtâylia, Đông Á và một số nước Tây Âu có mức gia tăng thấp: 0,1 – 0,9%.Khu vực kinh tế phát triển, lãnh thổ rộng lớn. + Liên Bang Nga và hầu hết các nước châu Âu có mức gia tăng dân số rất thấp ≤ 0%. Các nước có dân số già, khí hậu lạnh giá.c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô, là nhân tố quan trọng nhất, ảnh hưởng quyết đinh đến biến động của dân số vì vậy nó được coi là động lực phát triển dân số ( được tính bằng đơn vị phần trăm %).- Công thức tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:d) Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.- Gia tăng dân số tự nhiên trên thế giới không đều nhau và có sự chênh lệch lớn giữa các nước, các khu vực.Dựa vào sơ đồ trên, bạn hãy nêu hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lý của các nước đang phát triển.c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô, là nhân tố quan trọng nhất, ảnh hưởng quyết đinh đến biến động của dân số vì vậy nó được coi là động lực phát triển dân số ( được tính bằng đơn vị phần trăm %).- Công thức tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:d) Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.- Gia tăng dân số tự nhiên trên thế giới không đều nhau và có sự chênh lệch lớn giữa các nước, các khu vực.- Gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.2. Gia tăng cơ học: Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.- Có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia, trên phạm vi toàn thế giới, không ảnh hưởng đến quy mô dân số.- Nguyên nhân: + Nhập cư: Đất đai màu mỡ, dễ kiếm việc làm + Xuất cư: Điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp3. Gia tăng dân số- Tỉ suất gia tăng dân số bằng tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. (đơn vị %). Câu 1. Quốc gia nào có số dân đông nhất thế giới?A. Ấn ĐộB. Trung QuốcC. Việt NamD. Đông TimoBCâu 2. Ý nào sau đây đúng với tình hình sinh và tử trên thế giới từ năm 1950 – 2000:A. Tỉ suất sinh thô giảm ở các nước phát triển, tỉ suất tử thô tăng ở các nước đang phát triển.B. Tỉ suất sinh thô tăng ở các nước đang phát triển, tỉ suất tử thô giảm ở các nước đang phát triển.C. Tỉ suất sinh thô giảm ở các nước phát triển, tỉ suất tử thô giảm ở các nước đang phát triển.D. Tỉ suất sinh thô giảm ở các nước phát triển và đang phát triển, tỉ suất tử thô tăng ở các nước đang phát triển.CA. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển, đang phát triển đều có xu hướng giảmB. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát triểnC. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát triểnD. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triểnCâu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng:DCâu 4: Ở Việt Nam năm 2013 , Dân số: 90 000 000 người, Số trẻ em được sinh ra là 1 575 000. Tính tỉ suất sinh thô của Việt Nam?17,5‰B. 18‰C. 17,1‰D. 27,5 ‰ACâu 5: Ở Việt Nam năm 2013, dân số: 90 000 000 người, số người chết đi là 630 000 người. Tính tỉ suất tử thô của Việt Nam?7‰B. 7,53‰C. 27‰D. 8,5‰ACâu 6: Dân số trung bình của toàn thế giới năm 2013 là 7 095 217 980 người, tỉ suất sinh thô trong năm là 18,8‰, tỉ suất tử thô là 8‰. Trong năm 2013 Trái đất có thêm bao nhiêu người?A. 78 triệu ngườiB. 87 triệu ngườiC. 77 triệu ngườiD. 88 triệu ngườiCChâu PhiB. Châu ÂuC. Châu MỹD. Châu Đại DươngCâu 7: Châu lục nào có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất?BSố người ngoài độ tuổi lao động nhiều.B. Phong tục tập quán lạc hậu.C. Kinh tế - xã hội phát triển ở trình độ cao.D. Mức sống cao.Câu 8: Nhân tố nào làm cho tỉ suất sinh cao ?BA. 1 %.B. 1,2%.C. 1,3%.D. 1,4%.Câu 9. Việt Nam có tỷ suất sinh là 19 ‰ và tỉ suất tử là 6 ‰, vậy tỷ suất gia tăng tự nhiên là:CA. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em được sinh ra trong năm đó.B. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em bị chết trong năm đó.C. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em có nguy cơ tử vong trong năm đó.D. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em dưới 5 tuổi trong năm đó.Câu 10: Tỉ suất sinh thô của thế giới năm 2015 là 20‰ có nghĩa là:A
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_10_bai_22_dan_so_va_su_gia_tang_dan_so.pptx