Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

1. Phương pháp kí hiệu

- Đối tượng biểu hiện:

+ Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

+ Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

 

ppt 15 trang ngocvu90 5340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒGiảng viên: Trịnh Văn Hòa1. Phương pháp kí hiệu2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động3. Phương pháp chấm điểm4. Phương pháp bản đồ - biểu đồNỘI DUNG BÀI HỌC1. Phương pháp kí hiệu- Đối tượng biểu hiện:+ Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.+ Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.Hình họcKí hiệu chữTượng hình- Các dạng kí hiệu:+ Kí hiệu hình học+ Kí hiệu chữ+ Tượng hìnhHãy cho biết các dạng ký hiệu được biểu hiện ở bản đồ trên??Phương pháp ký hiệu thể hiện được những nội dung nào của đối tượng??- Khả năng biểu hiện:+ Vị trí phân bố của đối tượng.+ Số lượng của đối tượng.+ Chất lượng của đối tượng.Thủy điện Sơn LaNhiệt điện Phú MỹThủy điện Đa Nhim- Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội.2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển độngPhương pháp ký hiệu đường chuyển động thể hiện những nội dung nào của gió, bão ở bản đồ bên??- Khả năng biểu hiện: + Hướng di chuyển của đối tượng.+ Khối lượng của đối tượng di chuyển, tốc độ di chuyển.+ Chất lượng của đối tượng di chuyển.3. Phương pháp chấm điểmBaûn ñoà phaân boá daân cö chaâu AÙ Đối tượng biểu hiện: Các hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ.Ví dụ: phân bố dân cư, phân bố cây lương thực, đàn gia súc .Baûn ñoà phaân boá daân cö chaâu AÙ- Khả năng biểu hiện: + Sự phân bố của đối tượng.+ Số lượng của đối tượng.+ Đặc điểm của đối tượng.Ví dụ: chấm đen thể hiện trâu, chấm vàng thể hiện bò.Baûn ñoà phaân boá daân cö chaâu AÙHãy cho biết: Có bao nhiêu phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí ở bản đồ bên??4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ Đối tượng biểu hiện: Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ cột đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó. Khả năng biểu hiện: + Số lượng của đối tượng (cột dài hay ngắn).+ Chất lượng của đối tượng.+ Cấu trúc của đối tượng.Ngoài ra, còn có các phương pháp khác để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như : phương pháp kí hiệu theo đường, đường đẳng trị, khoanh vùng...Phương pháp khoanh vùng: Có nhiều cách khác nhau để khoanh vùng trên bản đồ như, dùng các đường nét liền, đường nét đứt để tạo đường viền, dùng nét gạch ngang hoặc kí hiệu, màu sắc để phân biệt các vùng.YÊU CẦU VỀ NHÀTRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_2_mot_so_phuong_phap_bieu_hien_cac_d.ppt