Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia Hóa học 10 - Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học

Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia Hóa học 10 - Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học

Dạng 1: Cấu tạo bảng tuần hoàn hóa học - Khái niệm cơ bản.

Câu 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:

(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng.

(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột.

(d) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

Số nguyên tắc đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

Câu 3: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng?

A. Số electron hóa trị. B. Số khối. C. Số nơtron. D. Số hiệu nguyên tử.

Câu 4: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng?

A. số electron hoá trị. B. số lớp electron.

C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử.

Câu 5: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng?

A. Số electron. B. Số electron hóa trị.

C. Số lớp electron. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.

pdf 27 trang ngocvu90 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia Hóa học 10 - Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ......................................................... 
Trường THPT: ............ 
Tài liệu lưu hành nội bộ 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 2 
 
0972464779 
  
MỤC LỤC 
Dạng 1: Cấu tạo bảng tuần hoàn hóa học - Khái niệm cơ bản. ...................................................................... 3 
Dạng 2: Mối quan hệ Cấu tạo nguyên tử   Vị trí nguyên tố. ................................................................ 4 
2.1. Xác định số electron hóa trị và loại nguyên tố. ......................................................................................................... 4 
2.2. Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí nguyên tố. ............................................................................................ 5 
2.3. Từ vị trí nguyên tố xác định đặc điểm cấu tạo nguyên tử. ......................................................................................... 7 
2.4. Từ Ion xác định cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố. .................................................................................................... 7 
Dạng 3: Mối quan hệ Cấu tạo nguyên tử   Vị trí   Tính chất ................................................... 10 
3.1. Cấu hình electron, đặc điểm nguyên tử xác định tính chất nguyên tố. ..................................................................... 10 
3.2. Vị trí nguyên tố, cấu tạo nguyên tử xác định nguyên tố và tính chất. ...................................................................... 10 
Dạng 4: Định luật tuần hoàn - So sánh tính chất, đại lượng vật lí. .............................................................. 12 
4.1. So sánh bán kính nguyên tử. .................................................................................................................................. 12 
4.2. So sánh độ âm điện. .............................................................................................................................................. 12 
4.3. So sánh tính chất (kim loại, phi kim, bazo, axit ...). ................................................................................................ 13 
4.4. So sánh bán kính ion. ............................................................................................................................................ 15 
4.5. So sánh tổng hợp. ................................................................................................................................................. 16 
Dạng 5: Tổng hợp lý thuyết. .......................................................................................................................... 17 
Dạng 6: Hóa trị cao nhất - hợp chất khí với hidro. ..................................................................................... 20 
6.1. Vị trí, cấu hình electron với công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro. .......................................................... 20 
6.2. Xác định nguyên tố qua oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro. ............................................................................ 21 
6.3. Tổng hợp về hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất. ............................................................................................. 24 
Dạng 7: Xác định nguyên tố qua phản ứng hóa học. .................................................................................... 26 
7.1. Bài toán chứa một kim loại.................................................................................................................................... 26 
7.2. Bài toán hỗn hợp kim loại. .................................................................................................................................... 26 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 3 
 
0972464779 
  
Dạng 1: Cấu tạo bảng tuần hoàn hóa học - Khái niệm cơ bản. 
Câu 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn: 
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng. 
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột. 
(d) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. 
Số nguyên tắc đúng là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 2: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? 
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. 
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. 
Câu 3: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng? 
A. Số electron hóa trị. B. Số khối. C. Số nơtron. D. Số hiệu nguyên tử. 
Câu 4: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng? 
A. số electron hoá trị. B. số lớp electron. 
C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử. 
Câu 5: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng? 
A. Số electron. B. Số electron hóa trị. 
C. Số lớp electron. D. Số electron ở lớp ngoài cùng. 
Câu 6: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng? 
A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử. 
C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. 
Câu 7: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là: 
A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4. 
Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là: 
A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18. 
Câu 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, tương ứng với số cột? 
A. 8. B. 16 C. 18. D. 20. 
Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: 
A. 3. B. 6. C. 5. D. 7. 
Câu 11: Số nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 12: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố là khí hiếm? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 13: Nhóm A bao gồm các nguyên tố? 
A. Nguyên tố s và nguyên tố d. B. Nguyên tố p và nguyên tố f. 
C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. 
Câu 14: Các nguyên tố nhóm B trong bảng hệ thống tuần hoàn là 
A. các nguyên tố s và các nguyên tố p. B. các nguyên tố p và các nguyên tố d. 
C. các nguyên tố d và các nguyên tố f. D. các nguyên tố s và các nguyên tố f. 
Câu 15: Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố? 
A. nhóm IA và IIA. B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). 
C. nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. xếp ở hai hàng cuối bảng. 
Câu 16: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn hóa học có tên gọi là: 
A. Nhóm khí hiếm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. 
C. Nhóm halogen. D. Nhóm kim loại kiềm. 
Câu 17: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố nhóm IA (trừ Hidro) là: 
A. phi kim. B. á kim. C. kim loại. D. khí hiếm. 
Câu 18: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự natri? 
A. Clo. B. Oxi. C. Kali. D. Nhôm. 
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có xu hướng nhường một electron để đạt cấu hình bền vững, nó có 
tính kim loại điểm hình. Vậy X có thể thuộc nhóm nào sau đây? 
A. Nhóm kim loại kiềm thổ. B. Nhóm halogen. 
C. Nhóm kim loại kiềm. D. Nhóm khí hiếm. 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 4 
 
0972464779 
  
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây không có xu hướng nhường cũng như nhận 
electron? 
A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen. 
C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. 
Câu 21: Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5? 
A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen. 
C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. 
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. 
C. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. 
D. Trong cùng một chu kỳ, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau. 
B. Chu kỳ mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. 
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. 
C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau. 
D. Chu kì luôn bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm. 
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. 
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng 
dần. 
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. 
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột. 
Câu 25: Mệnh đề nào sau đây không đúng? 
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau. 
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị. 
D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. 
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. 
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo 
chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. 
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B . 
Dạng 2: Mối quan hệ Cấu tạo nguyên tử   Vị trí nguyên tố. 
2.1. Xác định số electron hóa trị và loại nguyên tố. 
Câu 1: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là: 
A. 5. B. 7. C. 3. D. 1. 
Câu 2: Số electron hóa trị trong nguyên tử Canxi (Z = 20) là: 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 3: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là: 
A. 1. B. 3. C. 6. D. 4. 
Câu 4: Số electron hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố X có số điện tích hạt nhân Z = 35 là: 
A. 2. B. 5. C. 7. D. 4. 
Câu 5: Số electron hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu Z = 36 là: 
A. 8. B. 6. C. 0. D. 2. 
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ar]3d84s2. Số electron lớp ngoài cùng 
là: 
A. 8. B. 10. C. 2. D. 6. 
Câu 7: Cho các nguyên tố sau: 16X, 15Y, 24R, 8T. Những nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron 
hoá trị là: 
A. X, Y. B. X, Y, T. C. X, R, T. D. Y, R. 
Câu 8: Cho nguyên tử của các nguyên tố 9 T, 11 X, 12 Y, 13 R. Nguyên tố nào có 1 electron hóa trị? 
A. R. B. Y. C. T. D. X. 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 5 
 
0972464779 
  
Câu 9: Cho các nguyên tố sau: 36X, 28Y, 24R, 53T. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron hoá trị cao nhất 
là: 
A. X. B. Y. C. R. D. T. 
Câu 10: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. Vậy R thuộc loại nguyên tố nào? 
A. s. B. p. C. d . D. f. 
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các electron phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố? 
A. nguyên tố s. B. nguyên tố d . C. nguyên tố f. D. nguyên tố p. 
Câu 12: Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử là 7. Nguyên tử đó là: 
A. 20 Ca. B. 17 Cl. C. 18 Ar. D. 19 K. 
Câu 13: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào? 
A. s. B. p. C. d . D. f. 
Câu 14: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử lưu huỳnh là 16. Trong nguyên tử lưu huỳnh, số 
electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: 
A. 6. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 26. Vậy X thuộc loại nguyên tố? 
A. s. B. p. C. d . D. f. 
Câu 16: Cho các nguyên tố 
3
Li, 
9
F, 
8
O, 
11
Na, 16S, 19K, 27Co, 28Ni. Số nguyên tố s là: 
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 17: Cho các nguyên tố 7 N, 9 F, 11 Na, 17Cl, 19K, 27Co, 28Ni, 35Br. Số nguyên tố p là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 18: Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố d? 
A. 5525 X. B. 
65
30 Y. C. 
108
47 R. D. 
127
53 T. 
Câu 19: Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố d? 
A. 21, 16, 25. B. 20, 34, 39. C. 26, 28, 29. D. 22, 31, 74. 
Câu 20: Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử sau đây chỉ gồm các nguyên tố d? 
A. 14, 22, 11. B. 33, 54, 13. C. 32, 51, 19. D. 24, 39, 74. 
Câu 21: Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử sau đây không cùng loại nguyên tố? 
A. 11, 19, 56. B. 8, 15, 35. C. 24, 30, 47. D. 20, 30, 53. 
2.2. Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí nguyên tố. 
Câu 1: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: 
X1: 1s
22s22p63s2, X2: 1s
22s22p63s23p64s1, X3: 1s
22s22p63s23p64s2, 
X4: 1s
22s22p63s23p5, X5: 1s
22s22p63s23p63d64s2, X6: 1s
22s22p63s23p4. 
Các nguyên tố cùng một chu kì là: 
A. X1, X3, X6. B. X3, X4. C. X1, X2, X6. D. X2, X3, X5. 
Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? 
A. Ô thứ 9, Chu kỳ 2, nhóm VIIB. B. Ô thứ 9, Chu kỳ 2, nhóm VB. 
C. Ô thứ 9, Chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. Ô thứ 9, Chu kỳ 2, nhóm VA. 
Câu 3: Một nguyên tử có kí hiệu 2311 X. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nguyên tố X 
thuộc? 
A. nhóm IIIB, chu kì 4. B. nhóm IA, chu kì 3. C. nhóm IA, chu kì 4. D. nhóm IA, chu kì 2. 
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng 
tuần hoàn là: 
A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. 
C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIIA. 
Câu 5: Nguyên tố X có số điện tích hạt nhân là 18. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIIIA. 
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm VIIIB. 
Câu 6: Cho nguyên tố có kí hiệu là 12 X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn? 
A. Nhóm IIA, chu kì 3. B. Nhóm IA, chu kì 3. 
C. Nhóm IIIA, chu kì 2. D. Nhóm IA, chu kì 2. 
Câu 7: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 25. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: 
A. chu kì 4, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm VB. 
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIB. 
Câu 8: Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là: 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 6 
 
0972464779 
  
A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 4, nhóm IIA 
Câu 9: Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn hóa học là: 
A. Chu kỳ 4, nhóm VIB. B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. 
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIB. 
Câu 10: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có điện tích là 35+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 
A. Chu kì 4, nhóm VIIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIB. 
C. Chu kì 4, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. 
Câu 11: Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron của nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n - 1)d5ns1 (trong 
đó n = 4, 5). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. 
C. Chu kì n, nhóm VIB. D. Chu kì n, nhóm VIA. 
Câu 12: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm 
ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn? 
A. 3. B. 16. C. 8. D. 15. 
Câu 13: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các 
phân lớp p là 10. Nguyên tố X là: 
A. O (Z=8). B. Cl (Z=17). C. S (Z=16). D. Si (Z=14). 
Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ 
thống tuần hoàn là: 
A. chu kì 3, nhóm IVA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VA. 
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 5. Vị trí của nguyên tố X trong 
bảng tuần hoàn là: 
A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VIIA, chu kì 2. C. VIIB, chu kì 2. D. VIA, chu kì 3. 
Câu 16: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 
3d104s1? 
A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. 
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IB. 
Câu 17: Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2? 
A. Chu kì 4, nhóm VA. B. Chu kì 4, nhóm VB. 
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. 
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố X trong 
bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. 
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các 
nguyên ố hóa học là: 
A. chu kỳ 4 nhóm VIB. B. chu kỳ 4 nhóm IB. 
C. chu kỳ 4 nhóm VIIIB. D. chu kỳ 4 nhóm IA. 
Câu 20: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, R, T lần lượt là: 
X: [Ar] 3d54s1, Y: [Ar] 3d64s2, R: [Ar] 3d84s2, T: [Kr] 5s2. 
Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là: 
A. X và T. B. Y và R. C. X, Y và R. D. X, Y, R và T. 
Câu 21: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nguyên tố X có số hiệu bằng 26. Vậy X thuộc nhóm 
nào? 
A. VIIIA. B. VIB. C. VIA. D. VIIIB. 
Câu 22: Cho các nguyên tố sau: Na11 , S16 , Ca20 , Fe26 . Nguyên tố thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn 
các nguyên tố hóa học là: 
A. Na. B. Ca. C. S. D. Fe. 
Câu 23: Cho các nguyên tố X1 (z = 12), X2 (z = 18), X3 (z = 20), X4 (z = 30). Những nguyên tố thuộc 
cùng một nhóm là: 
A. X1, X2, X3. B. X1, X3. C. X1, X3, X4. D. X2, X4. 
Câu 24: Các nguyên tố X, Y, T ở cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn và có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 
33, 51, 15. Vậy X, Y, Z ở cùng nhóm nào? 
A. IVA. B. VIIA. C. VIA. D. VA. 
Câu 25: Cho số đơn vị điện tích hạt nhân của các nguyên tử nguyên tố như sau: 6X, 7Y, 20M, 19Q. Nhận 
xét nào sau đây đúng? 
A. Q thuộc chu kỳ 3. B. X và Y thuộc cùng 1 nhómA. 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 7 
 
0972464779 
  
C. Y, M thuộc chu kỳ 3. D. M, Q thuộc chu kỳ 4. 
Câu 26: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau 
đây đúng? 
A. X thuộc nhóm VA. B. Y, M thuộc nhóm IIA. 
C. M thuộc nhóm IIB. D. Q thuộc nhóm IA. 
2.3. Từ vị trí nguyên tố xác định đặc điểm cấu tạo nguyên tử. 
Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử X là: 
A. 6. B. 9. C. 12. D. 24. 
Câu 2: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: 
A. 2s2. B. 3s2. C. 3p2. D. 2p2. 
Câu 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IV. Cấu hình electron của X là: 
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23d2. D. 1s22s22p63s23d4. 
Câu 4: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của R là: 
A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p5. 
Câu 5: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là: 
A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d34s2. 
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3. 
Câu 6: Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 
A. 1s22s22p63s23p64p2. B. 1s22s22p63s23p63d104p2. 
C. 1s22s22p63s23p64s2 4p5. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. 
Câu 7: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là: 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu 8: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là: 
A. 
26
Fe. B. 
12
Mg. C. 
11
Na. D. 
13
Al. 
Câu 9: Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. Vậy M là: 
A. 
19
K. B. 20 Ca. C. 14 Si. D. 17 Cl. 
Câu 10: Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là: 
A. 35. B. 53. C. 35-. D. 35+. 
Câu 11: Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình electron của nguyên tử M là: 
A. [Kr]5s1. B. [Kr]4d105s1. C. [Kr]4d105s25p1. D. [Kr]4d105s25p5. 
2.4. Từ Ion xác định cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố. 
Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: 
A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. Na+, Cl-, Ar. 
Câu 2: Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 13Al, 8O, 16S. Cấu hình electron 1s22s22p6 không phải là của hạt 
vi mô nào sau đây? 
A. Nguyên tử Ne. B. Ion Al3+. C. Ion S2 . D. Ion O2 . 
Câu 3: Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 2, nhóm VIA. 
C. Chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. 
Câu 4: Hai ion X2-, Y+ đều có tổng số electron là 18. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X và Y lần lượt là: 
A. 3s23p5 và 4s1. B. 3s23p4 và 4s2. C. 3s23p5 và 4s2. D. 3s23p4 và 4s1. 
Câu 5: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn các 
nguyên tố hoá học. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 6: Ion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIIIA. 
C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. 
Câu 7: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. 
C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. 18, chu kỳ 4, nhóm VIA. 
Câu 8: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn 
A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm VA. 
C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm VA. 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 8 
 
0972464779 
  
Câu 9: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các 
nguyên tố hóa học là: 
A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. 
C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA. 
Câu 10: Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của M và Y trong 
bảng tuần hoàn là: 
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA, Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA. 
B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA, Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA. 
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA, Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA. 
D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA, Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA. 
Câu 11: Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau: 
X2-: 1s22s22p63s23p6, Y3+: 1s22s22p6, R2+: 1s22s22p63s23p63d6, T1-: 1s22s22p6. 
Dãy gồm các nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 là: 
A. X, R. B. Y, T. C. R, T. D. X, Y. 
Câu 12: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá 
học, nguyên tố X thuộc? 
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. 
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 
Câu 13: Ion M3+ có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d4. Vị trí của M trong bảng 
tuần hoàn hóa học là: 
A. chu kỳ 4, nhóm IIIB. B. chu kỳ 4, nhóm IA. 
C. chu kỳ 4, nhóm VIIB. D. chu kỳ 4, nhóm VIIIB. 
Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: 
A. chu kì 4 nhóm VB. B. chu kì 4 nhóm VIIB. C. chu kì 4 nhóm IIA. D. chu kì 3 nhóm VB. 
Câu 15: Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: 
A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB. 
C. Chu kì 3, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 
Câu 16: Ion X3+ có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn 
các nguyên tố hoá học là: 
A. Ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4. B. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3. 
C. Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. D. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4. 
* Từ các hạt cơ bản đến vị trí. 
Câu 17: Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60. Trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. Kí hiệu 
nguyên tử của X là: 
A. 4018 Ar. B. 
39
19 K. C. 
37
21 Sc. D. 
40
20 Ca. 
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố R được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không 
mang điện. Vị trí ô của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn hóa học là: 
A. 36. B. 24. C. 18. D. 12. 
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Vị trí của X trong bảng tuần 
hoàn các nguyên tố hóa học là: 
A. chu kỳ 5, nhóm IVB. B. chu kỳ 4, nhóm IIA. 
C. chu kỳ 4, nhóm VIB. D. chu kỳ 3, nhóm IIIA. 
Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 46 . Vị trí của X trong bảng 
tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: 
A. chu kỳ 5, nhóm VIIIB. B. chu kỳ 4, nhóm VB. 
C. chu kỳ 3, nhóm VA. D. chu kỳ 3, nhóm IIIA. 
Câu 21: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt 
mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số thứ tự chu kì của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên 
tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các 
nguyên tố hóa học là: 
A. chu kỳ 3, VA. B. chu kỳ 3, VIIA. C. chu kỳ 2, VIIA. D. chu kỳ 2, VA. 
Câu 23: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 9 
 
0972464779 
  
C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. 
Câu 24: Một oxit có công thửc R2O có tổng số hạt proton, nơtron, electron của phân tử là 92, trong đó số 
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là: 
A. N2O. B. K2O. C. H2O. D. Na2O. 
Câu 25: Nguyên tố X có tổng số các hạt trong nguyên tử bằng 34. Biết nguyên tố X thuộc nhóm IA. Vậy 
nguyên tố X là: 
A. K. B. Na. C. Ca. D. O. 
Câu 26: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 73, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn 
số hạt không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là: 
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIB. 
C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. 
Câu 27: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, notron, electron) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so 
với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc? 
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB. 
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA. 
Câu 28: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó sốhạt mang điện nhiều hơn số 
hạt không mang điện là 19. Vị trí của nguyên tử M trong bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIIB. 
C. Chu kì 4, nhóm VIB. D. Chu kì 4, nhóm IIB. 
Câu 29: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY32- 
là 40. Nhận xét nào sau đây đúng? 
A. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIA. 
B. Hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 2. 
C. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nguyên tố Y thuộc chu kì 2. 
D. Nguyên tố X và nguyên tố Y đều thuộc nhóm VIA. 
Câu 30: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 
anion XY 23 là 40. Nhận xét nào sau đây đúng? 
A. X thuộc chu kì 2. B. X có tính kim loại. C. ZX < ZY. D. Y thuộc nhóm VIA. 
Chuyên đề 2: Bảng tuần hoàn hóa học Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
 Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 10 
 
0972464779 
  
Dạng 3: Mối quan hệ Cấu tạo nguyên tử   Vị trí   Tính chất 
3.1. Cấu hình electron, đặc điểm nguyên tử xác định tính chất nguyên tố. 
Câu 1: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử như sau: X (Z=1), Y (Z=7), R (Z=12), T (Z=19). Dãy 
gồm các nguyên tố kim loại là: 
A. X, R, T. B. Y, R, T. C. R, T. D. X, R. 
Câu 2: X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: 
A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại. 
C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim. 
Câu 3: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion R- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Kết luận nào sau đây đúng? 
A. X là phi kim, Y là khí hiếm. B. X là khí hiếm, R là kim loại. 
C. X là khí hiếm, R là phi kim. D. Y là phi kim, R là khí hiếm. 
Câu 4: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp electron ngoài cùng là 4px và 4sy. Nhận 
xét nào sau đây đúng? 
A. X là phi kim, Y là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim. 
C. X là phi kim, khí hiếm, Y là phi kim. D. X là kim loại, phi kim, khí hiếm, Y là kim loại. 
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên 
tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số 
electron hơn kém nhau là 2. Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X, Y lần lượt là: 
A. kim loại và khí hiếm. B. khí hiếm và kim loại. 
C. phi kim và kim loại. D. kim loại và kim loại. 
Câu 6: Cho 3 nguyên tố X(Z=2); Y(Z=17); T(Z=20). Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. X và Y là khí hiếm, T là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim, T là khí hiếm. 
C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. D. X và T là kim loại, Y là phi kim. 
3.2. Vị trí nguyên tố, cấu tạo nguyên tử xác định nguyên tố và tính chất. 
Câu 1: Hai nguyên tố X, Y (ZX < ZY) đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số 
đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Vậy X, Y là: 
A. Li, Be. B. Mg, Al. C. K, Ca. D.

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_hoa_hoc_10_chuyen_de_2_bang.pdf