Giáo án Thể dục Lớp 10 - Chương trình học kỳ I

Giáo án Thể dục Lớp 10 - Chương trình học kỳ I

BÓNG RỔ- CHẠY BỀN (2)

Ôn tập nội dung bóng rổ tiết 1:

-Tư thế chuẩn bị, di chuyển

-Chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực.

-Chạy bền trên địa hình tự nhiên

I. Mục tiêu bài học

 1. Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:

 - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.

- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện

- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt kết quả tốt trong luyện tập

 - Thể hiện sự yêu thích môn Bóng rổ trong học tập và rèn luyện.

2. Về năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động ôn tập kĩ thuật di chuyển, chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực .

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất.

 2.2. Năng lực đặc thù

+ Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,.) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực.

+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của môn Bóng rổ.

+ Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác như di chuyển, chuyền bóng, bắt bóng trước ngực môn Bóng rổ thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm.

+ Vận dụng được những hiểu biết về môn Bóng rổ để tập luyện hằng ngày.

 + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện.

 

doc 52 trang yunqn234 10502
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 10 - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: BÓNG RỔ- KHỐI 10
1. Kỹ thuật cầm bóng ( 3 cách) : - Cầm bóng bằng 2 tay phía trước ngực : Mười ngón tay xèo ra tự nhiên . Dùng các ngón tay và phàn chai tay của lòng bàn tay giữ phía sau quả bóng. - Cầm bóng bằng 2 tay trên cao : Các ngón tay xèo ra tự nhiên cầm phái dưới quả bóng, dùng ngón tay và phần chai của lòng bàn tay giữ bóng, lòng hai bàn tay hướng lên cao và hơi chếch về trước. Hai tay co lại giơ lên để giữ bóng ở trên cao, hai khuỷu tay hướng về trước
- Cầm bóng bằng 1tay : 
2. Tư thế chuẩn bị ( 2 cách) -Tư thế đứng chân trước chân sau: Đứng hạ thấp trọng tâm , hai đầu gối hơi khuỵu khoảng cách hai bàn chân rộng bằng vai, thân trên hơi ngả về trước, trọng tâm ở giữa 2 chân. Bàn chân trước hướng về phía đối phương, bàn chân sau hơi chếch sang ngang, mắt nhìn theo sự di chuyển của đối phương. Tay cùng bên với chân trước giơ lên cao để ngăn cản đối phương ném rổ. Tay kia để phía dưới thấp, dang sang ngang, lòng bàn tay hướng về trước sẵn sàng chắn cản đường đối phương hoặc cắt bóng. -Tư thế đứng 2 chân song song: Hai chân đứng rộng bằng vai trên cùng một đường thẳng,hai đầu gối khuỵu, hai gót hơi kiễng , thân trên ngả về trước, mắt nhìn theo bóng và sự di chuyển của đối phương. 2 tay để tự nhiên nhưng chủ động sẵn sàng lấy bóng của đối phương. trọng tâm cơ thể dồn đều vào hai chân, nhưng phải linh hoạt hơn di chuyển trọng tâm từ chân nọ sang chân kia để mau lẹ cản đường hoặc cướp bóng của đối phương.
3.Di chuyển. + Trượt ngang: 
+ Trượt tiến: 
+ Trượt lùi: 
Đứng ném rổ bằng một tay trên vai
-TTCB: Đứng, chân cùng bên với tay ném rổ đặt trước, hơi thẳng. Trọng tâm dồn vào chân trước, chân sau hơi co, nửa bàn chân trước chạm đất . Hai tay cầm bóng phía trước ngực một cách tự nhiên, các ngonsa tay mở rộng , hai khuỷu tay hơi co ép sát hai bên sườn, mắt nhìn vào rổ.
-Động tác: Hai đầu gối hơi khuỵu, đồng thời xoay tư thế cầm bóng thành bàn tay ném sau bóng, lòng bàn tay hướng trước – lên cao. Tay kia xòe rộng giữ phía bên chếch trước quả bóng. Đồng thời đưa bóng từ trức ngực thành tư thế trên vai.Khi đưa bóng đến ngang vai thì hạ thấp trọng tâm, tiếp theo đạp nhẹ hai chân xuống đất để dướn người lên tạo nên lực chuyển qua thân tới cánh tay, cẳng tay. Khi tay duỗi thẳng gần hết thì dùng sức bàn tay, các ngón tay gập miết theo bóng, điểm tiếp xúc cuối cùng với bóng là ngón trỏ và ngón giữa. Khi bóng sắp rời khỏi tay phải thì buông tay đỡ bóng ra, thân người vươn lên cao, trọng tâm dồn vào chân trước.
Dẫn bóng
+ TTCB: Đứng hai đầu gối khuỵu, trọng tâm hạ thấp, thân trên ngả về trước và hơi nghiêng về phía có bóng, mắt quan sát tình hình trên sân, bàn tay mở rộng tự nhiên, cánh tay cổ tay và các ngón tay thả lỏng mở theo hình túi. + Động tác: Lấy khuỷu tay làm trụ, bóng nảy lên tới ngang thắt lưng, dùng sức cẳng tay, thông qua cổ tay rồi tới các ngón tay ấn bóng xuống.Bóng tiếp xúc với các ngón tay vào chai tay và các phần lồi của bàn tay. Cổ tay, cẳng tay đưa lên theo bóng, lòng tay không chạm bóng. Điểm rơi của bóng ở phía trước thân mình bên cạnh đường di chuyển đồng thời phải lấy người che bóng. Khi dẫn bóng tay chạm bóng phải rất êm và hầu chỉ nghe thấy tiếng nẩy của bóng từ sân lên.Không được đánh vào bóng nhất là không được xòe bàn tay ra để lòng bàn tay đập vào bóng nghe “bộp, bộp”. 
BÓNG RỔ - CHẠY BỀN(1)
-Kĩ thuật cầm bóng, tư thế chuẩn bị, di chuyển
-Chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực 
-Chạy bền trên địa hình tự nhiên
I. Mục tiêu bài học
 1. Về phẩm chất 
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
 - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. 
- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện 
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt kết quả tốt trong luyện tập
 - Thể hiện sự yêu thích môn Bóng rổ trong học tập và rèn luyện. 
2. Về năng lực 
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh về cách cầm bóng di chuyển,chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực phục vụ bài học.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 
 2.2. Năng lực đặc thù 
+ Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. 
+ Có hiểu biết sơ giản về lịch sử môn thể thao Bóng rổ. 
+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của môn Bóng rổ. 
+ Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác như di chuyển, chuyền bóng, bắt bóng trước ngực môn Bóng rổ thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm. 
+ Vận dụng được những hiểu biết về môn Bóng rổ để tập luyện hằng ngày.
 + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện. 
II. Địa điểm – Phương tiện 
- Địa điểm: Sân bóng rổ
 - Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh kĩ thuật dẫn bóng
+ Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác dẫn bóng ; chuẩn bị 10-15 quả bóng rổ ( kho thể dục)
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập và trò chơi.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy và học 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU CẦU
TG-SL 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
 - Hoạt động của cán sự lớp.
 - Hoạt động của giáo viên. 
2. Khởi động: 
* Khởi động chung: 
- Tập 5 động tác: tay cao,
tay ngực, chân, bụng, toàn thân. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
 Ép vai trước ngực, ép vai sau đầu
 -Căng cơ thân dưới:
Ép đùi trước, ép đùi sau (đứng 1 chân, ép chân kia gập ở gối, gót chạm mông và cảm nhận căng cơ ở đùi)
Căng cơ đùi trước từng chân
*Khởi động chuyên môn
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
 8-10p 
2 x 8N/đt
2 lần
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 
- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. 
- GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng dẫn lớp khởi động chungvà quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác. 
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. 
- GV hướng dẫn học sinh khởi động chuyên môn 
Đội hình nhận lớp
 CS GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. 
- Cán sự điều khiển lớp
khởi động chung và khởi động chuyên môn 
 Đội hình khởi động 
II. PHẦN CƠ BẢN
1.Học kỹ thuật: 
a. Kỹ thuật cầm bóng ( 3 cách) : - Cầm bóng bằng 2 tay phía trước ngực : 
- Cầm bóng bằng 2 tay trên cao 
- Cầm bóng bằng 1tay : 
b. Kỹ thuật tư thế chuẩn bị ( 2 cách) -Tư thế đứng chân trước chân sau 
-Tư thế đứng 2 chân song song 
c.Di chuyển. + Trượt ngang: 
+ Trượt tiến: 
+ Trượt lùi: 
d.Chuyền và bắt bóng bằng 2 tay trước ngực
* Chuyền bóng
+ TTCB: Đứng chân trước sau, hai chân cách nhau 2 bc,trọng tâm dồn đều vào 2 chân, đầu gối hơi khuỵu mắt quan sát bóng, 2 tay cầm bóng ở 2 bên và nửa sau của bóng 
Tiếp xúc bóng ở phần chai tay và các ngón tay, bóng để ở phần trên trước bụng.
+Động tác: 2 tay đưa từ dưới lên trên tạo thành đường vòng cung nhỏ và đẩy thẳng tay để bóng đi, trọng tâm đồn về phía hướng chuyền
*Bắt bóng
Tiếp xúc bóng bằng các ngón tay sau đó nhanh chóng hoãn xung đưa bóng nằm gọn 2 lòng bàn tay ; khép cổ tay gần nhau hai bàn tay hơi gập lại ở khớp khuỷu kéo về ngực để bảo vệ bóng và chuẩn bị làm động tác tiếp theo
 2.Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: 
a. Di chuyển
-Tại chỗ tự nghiên cứu và tập thử
-Tập động tác trượt ngang (ko và có tín hiệu của giáo viên)
-Tập trượt tiến, lùi(ko và có tín hiệu của giáo viên)
b.Chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay 
-Chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay 
- Chuyền và bắt bóng di chuyển từng đôi một
* Tổ chức tập luyện dưới các hình thức sau: 
+ Tổ chức tập luyện đồng loạt, lần lượt 
+ Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm 3-4 người
+ Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
c. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng , nữ 2 vòng =(500- 700m) sân trước nhà đa năng.
28-30p
3-4p
3-5l
2-3l 
16-18p
 2-3l
2-3l x 15m
10x 2 tổ
2x 15m
5p
GV làm mẫu và phân tích kĩ thuật cầm bóng, di chuyển
-Nêu rõ sự khác biệt giữa bật nhảy lên cao, chạy khi di chuyển(sai) với bước trượt là là mặt đất.
* Giáo viên làm mẫu Chuyền và bắt bóng bằng 2 tay trước ngực và cho HS quan sát kĩ thuật: 
- GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. 
- GV nêu tên động tác để học sinh biết, chú ý quan sát 
- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để học sinh dễ nhớ. 
- GV làm mẫu sau đó quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt 
* Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: Đồng loạt, lần lượt; chia tổ luyện tập; luyện tập cặp đôi 
- GV quan sát, nhận xét và chỉ dẫn cho HS ưu điểm, hạn chế của HS khi thực hiện động tác kĩ thuật, nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt
*Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
-Sai:Bắt bóng bị lọt tay
Sửa: Cự li 2 ngón cái thu hẹp lại, hai bàn tay hướng về phía bóng tới, hai khuỷu tay khép sát vào thân.
- GV nêu nội dung, yêu cầu bài tập
* Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
 + HS xếp thành 4 hàng ngang ( 2 hàng trên ngồi)quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện 
Đội hình tập luyện đồng loạt như đội hình khởi động chung
ĐH tập luyện theo tổ
* A * * * 
3-4m
5-7m
*B * 1,5m * * 
ĐH 2 người
 *
* *
 ĐH 3 người
- Sau mỗi thời gian và số lần tập, HS được GV chỉ dẫn cách tập và cách sửa kĩ thuật động tác và bạn cùng tập góp ý, HS tập trung chú ý sửa lỗi sai 
* ĐH tập luyện cặp đôi 
+Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập. Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau
Tập đồng loạt
III. PHẦN KẾT THÚC
Hồi tĩnh:
- Chạy thả lỏng 1 vòng sân
-Thực hiện các động tác điều hòa, cúi người thả lỏng 2 tay và thân trên; ngồi 2 tay chống sau rung chân và thả lỏng các cơ .
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: 
-Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
 - Hướng dẫn tập luyện ở nhà 
3. Xuống lớp
4-6p
3-4p
4 x 8N
1-2p
- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân 
- Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
 - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà
Đội hình hồi tĩnh 
GV
 - HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV; 
+ Đội hình nhận xét và kết thúc giờ học như khi nhận lớp
BÓNG RỔ- CHẠY BỀN (2) 
Ôn tập nội dung bóng rổ tiết 1:
-Tư thế chuẩn bị, di chuyển
-Chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực.
-Chạy bền trên địa hình tự nhiên
I. Mục tiêu bài học
 1. Về phẩm chất 
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
 - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. 
- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện 
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt kết quả tốt trong luyện tập
 - Thể hiện sự yêu thích môn Bóng rổ trong học tập và rèn luyện. 
2. Về năng lực 
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động ôn tập kĩ thuật di chuyển, chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực .
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 
 2.2. Năng lực đặc thù 
+ Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. 
+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của môn Bóng rổ. 
+ Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác như di chuyển, chuyền bóng, bắt bóng trước ngực môn Bóng rổ thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm. 
+ Vận dụng được những hiểu biết về môn Bóng rổ để tập luyện hằng ngày.
 + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện. 
II. Địa điểm – Phương tiện 
- Địa điểm: Sân bóng rổ
 - Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh kĩ thuật dẫn bóng
+ Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác dẫn bóng ; chuẩn bị 10-15 quả bóng rổ ( kho thể dục)
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập và trò chơi.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy và học 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU CẦU
TG-SL 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Nhận lớp:
 - Hoạt động của cán sự lớp.
 - Hoạt động của giáo viên. 
2. Khởi động: 
* Khởi động chung: 
- Tập 5 động tác: tay cao,
tay ngực, chân, bụng, toàn thân. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
 Ép vai trước ngực, ép vai sau đầu
 -Căng cơ thân dưới:
Ép đùi trước, ép đùi sau (đứng 1 chân, ép chân kia gập ở gối, gót chạm mông và cảm nhận căng cơ ở đùi)
Căng cơ đùi trước từng chân
*Khởi động chuyên môn
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
*Kiểm tra bài cũ
Chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay.
 8-10p 
2 x 8N/đt
2
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 
- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. 
- GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng dẫn lớp khởi động chungvà quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác. 
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. 
- GV hướng dẫn học sinh khởi động chuyên môn 
- GV gọi 2 HS thực hiện KT 
- GV nhận xét và đánh giá mức điểm Đ, CĐ
Đội hình nhận lớp
 CS GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. 
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn 
 Đội hình khởi động 
4 hàng ngang, cự ly giãn cách 1 sải tay 
II. PHẦN CƠ BẢN
1.Ôn tập kỹ thuật: 
a. Tư thế chuẩn bị - 
b.Di chuyển. 
c.Chuyền và bắt bóng bằng 2 tay trước ngực
2.Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: 
a. Di chuyển
-Tập động tác trượt ngang (ko và có tín hiệu của giáo viên)
-Tập trượt tiến, lùi(ko và có tín hiệu của giáo viên)
b.Chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay 
-Chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay 
- Chuyền và bắt bóng di chuyển từng đôi một
- Chuyền và bắt bóng bằng hai tay di chuyển ngược chiều nhau 
* Tổ chức tập luyện dưới các hình thức sau: 
+ Tổ chức tập luyện đồng loạt, lần lượt 
+ Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm 3-4 người
+ Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
c. Tập thi đua 
Trình diễn chuyền bóng tiếp sức giữa các hàng
 - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi, 
d. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng , nữ 2 vòng sân trước nhà đa năng.
28-30p
18-20p
2-3l
2-3l x 15m
10x 2 tổ
2x 15m
2-3l x 15m
5p
5p
GV hướng dẫn HS ôn lại kĩ thuật
-Nêu rõ sự khác biệt giữa bật nhảy lên cao, chạy khi di chuyển(sai) với bước trượt là là mặt đất.
* Giáo viên làm mẫu Chuyền và bắt bóng bằng 2 tay trước ngực và cho HS quan sát kĩ thuật: 
- GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. 
- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để học sinh dễ nhớ. 
-
* Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: Đồng loạt, lần lượt; chia tổ luyện tập; luyện tập cặp đôi 
- GV quan sát, nhận xét và chỉ dẫn cho HS ưu điểm, hạn chế của HS khi thực hiện động tác kĩ thuật, nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt
*Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
-Sai:Bắt bóng bị lọt tay
Sửa: Cự li 2 ngón cái thu hẹp lại, hai bàn tay hướng về phía bóng tới, hai khuỷu tay khép sát vào thân.
- GV tổ chức chơi trò chơi cho HS theo trình tự tổ chức của trò chơi và đánh giá nhận xét kết quả
* Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
 + HS xếp thành 4 hàng ngang ( 2 hàng trên ngồi)quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vàotập luyện 
Đội hình tập luyện đồng loạt như đội hình khởi động chung
ĐH tập luyện theo tổ
 * A * * 
3-4m
5-7m
 *B * 1,5m * 
ĐH 3 người
 *
* *
 ĐH di chuyển ngược chiều nhau
* * * * 
 * * * * 
- Sau mỗi thời gian và số lần tập, HS được GV chỉ dẫn cách tập và cách sửa kĩ thuật động tác và bạn cùng tập góp ý, HS tập trung chú ý sửa lỗi sai 
* ĐH tập luyện cặp đôi 
+Yêu cầu: 2 HS cùng tập quan sát và nhận xét cho nhau. 
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện và chơi trò chơi vận động bổ trợ chuyên môn.
* * * * A * * 
10m
*B * * * * * 
III. PHẦN KẾT THÚC
Hồi tĩnh:
- Chạy thả lỏng 1 vòng sân
-Thực hiện các động tác điều hòa, cúi người thả lỏng 2 tay và thân trên; ngồi 2 tay chống sau rung chân và thả lỏng các cơ .
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: 
-Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
 - Hướng dẫn tập luyện ở nhà 
3. Xuống lớp
4-6p
3-4p
4 x 8N
1-2p
- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân 
- Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
 - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà
Đội hình hồi tĩnh 
GV
 - HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV; 
+ Đội hình nhận xét và kết thúc giờ học như khi nhận lớp
BÓNG RỔ- CHẠY BỀN (3) 
-Ôn chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực; bài tập phối hợp kĩ thuật
-Đứng ném rổ một tay trên vai.
I. Mục tiêu bài học
 1. Về phẩm chất 
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
 - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. 
- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện 
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt kết quả tốt trong luyện tập
 - Thể hiện sự yêu thích môn Bóng rổ trong học tập và rèn luyện. 
2. Về năng lực 
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh về kĩ thuật đứng ném rổ một tay trên vai để phục vụ bài học.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 
 2.2. Năng lực đặc thù 
+ Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. 
+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản đứng ném rổ một tay trên vai.
+ Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác như di chuyển, chuyền bóng, bắt bóng trước ngực, đứng ném rổ một tay trên vai môn Bóng rổ thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm. 
+ Vận dụng được những hiểu biết về môn Bóng rổ để tập luyện hằng ngày.
 + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện. 
II. Địa điểm – Phương tiện 
- Địa điểm: Sân bóng rổ
 - Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh kĩ thuật dẫn bóng
+ Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác dẫn bóng ; chuẩn bị 10-15 quả bóng rổ ( kho thể dục)
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập và trò chơi.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy và học 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU CẦU
TG-SL 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Nhận lớp:
 - Hoạt động của cán sự lớp.
 - Hoạt động của giáo viên. 
2. Khởi động: 
* Khởi động chung: 
- Tập 5 động tác: tay cao,
tay ngực, chân, bụng, toàn thân. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
 Ép vai trước ngực, ép vai sau đầu
 -Căng cơ thân dưới:
Ép đùi trước, ép đùi sau (đứng 1 chân, ép chân kia gập ở gối, gót chạm mông và cảm nhận căng cơ ở đùi)
Căng cơ đùi trước từng chân
*Khởi động chuyên môn
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
-Tập động tác trượt ngang 
-Tập trượt tiến, lùi
*Kiểm tra bài cũ
 8-10p 
2 x 8N/đt
2 x 8 nhịp
2 lần
2 lần
2lần
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 
- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. 
- GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng dẫn lớp khởi động chungvà quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác. 
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. 
- GV hướng dẫn học sinh khởi động chuyên môn 
Đội hình nhận lớp
 CS GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. 
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn 
 Đội hình khởi động 
4 hàng ngang, cự ly giãn cách 1 sải tay 
II. PHẦN CƠ BẢN
1.Học kỹ thuật: Đứng ném rổ một tay trên vai.
2.Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: 
a.Ôn chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay 
-Chuyền và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay 
- Chuyền và bắt bóng di chuyển từng đôi một
- Chuyền và bắt bóng bằng hai tay di chuyển ngược chiều nhau 
b. Đứng ném rổ một tay trên vai.
-Tập kĩ thuật không bóng
-Đứng tại chỗ tự ném rồi bắt lại(tập cảm giác bóng)
-Tập ném bóng cho nhau(tập cảm giác về tư thế)
-Đứng cách bảng rổ 3-4m tập ném bóng vào 1 điểm cố định trên bảng rổ sau đó kéo cự li xa dần
- Đứng cách rổ 3-4m tập ném bóng vào rổ kéo cự li xa dần
-Đứng ở vạch phạt tại chỗ ném rổ 
* Tổ chức tập luyện dưới các hình thức sau: 
+ Tổ chức tập luyện đồng loạt, lần lượt 
+ Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm 3-4 người
+ Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
c. Tập thi đua 
Thi ném rổ giữa các hàng
 - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi, 
d. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng , nữ 2 vòng sân trước nhà đa năng.
28-30p
18-20p
5l
2-3l x 15m
10l
10l
5-10l
5-10l
*GV hướng dẫn HS ôn lại kĩ thuật đã học
* Giáo viên phân tích, làm mẫu để HS có khái niệm đúng về kĩ thuật đứng ném rổ một tay trên vai và cho HS quan sát kĩ thuật: 
- GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. 
- GV nêu tên động tác 
- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác tay đưa cao và vuông góc giữa bàn tay và cẳng tay, giữa cẳng tay và cánh tay để tập động tác ném.
* Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: Đồng loạt, lần lượt; chia tổ luyện tập; luyện tập cặp đôi 
- GV quan sát, nhận xét và chỉ dẫn cho HS ưu điểm, hạn chế của HS khi thực hiện động tác kĩ thuật, nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt
*Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
Sai: Ném rổ ít chuẩn xác.
Sửa:Tập cảm giác tay: Đứng tại chỗ đẩy bóng ra tay. Chú ý dùng lực cổ tay. Tập sử dụng ra tay cuối cùng bằng 2 ngón trỏ và giữa. Tập ném rổ với các cự ly khác nhau.
Sai: Đường bóng đi thấp.
Cách sửa: Khuỷu tay khi ném rổ phải nâng lên hướng về trước và lên cao. Cổ tay thả lỏng và dùng sức để ném bóng đi.
Sai:Không lợi dụng được sức của toàn thân để đẩy bóng đi xa.
Cách sửa: Tập tại chỗ đưa bóng từ ngực lên vai và duỗi tay ném rổ phải liên tục. Khi đưa bóng lên vai cần phối hợp nhịp nhàng, hạ thấp trọng tâm thân người, nhanh chóng đạp chân vươn thân dồn lực vào tay. Tại chỗ tập phối hợp ném bóng vào rổ từ chậm tới nhanh, kết hợp từ không có bóng tới có bóng.
* Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
 + HS xếp thành 4 hàng ngang ( 2 hàng trên ngồi)quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vàotập luyện 
Đội hình tập luyện đồng loạt như đội hình khởi động chung
ĐH di chuyển ngược chiều nhau
 * * * 
 * * * 
ĐH tập luyện theo tổ
 * A * * 
3-4m
 *B * 1,5m * 
- Sau mỗi thời gian và số lần tập, HS được GV chỉ dẫn cách tập và cách sửa kĩ thuật động tác và bạn cùng tập góp ý, HS tập trung chú ý sửa lỗi sai 
* ĐH tập luyện cặp đôi 
+Yêu cầu: 2 HS cùng tập quan sát và nhận xét cho nhau. 
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện và chơi trò chơi 
III. PHẦN KẾT THÚC
Hồi tĩnh:
- Chạy thả lỏng 1 vòng sân
-Thực hiện các động tác điều hòa, cúi người thả lỏng 2 tay và thân trên; ngồi 2 tay chống sau rung chân và thả lỏng các cơ .
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: 
-Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
 - Hướng dẫn tập luyện ở nhà 
3. Xuống lớp
4-6p
3-4p
4 x 8N
1-2p
- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân 
- Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
 - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà
Đội hình hồi tĩnh 
GV
 - HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV; 
+ Đội hình nhận xét và kết thúc giờ học như khi nhận lớp
BÓNG RỔ- CHẠY BỀN (4) 
-Ôn: Đứng ném rổ một tay trên vai.
-Một số điểm trong luật bóng rổ
-Bài tập phát triển thể lực
I. Mục tiêu bài học
 1. Về phẩm chất 
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
 - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. 
- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện 
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt kết quả tốt trong luyện tập
 - Thể hiện sự yêu thích môn Bóng rổ trong học tập và rèn luyện. 
2. Về năng lực 
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 
2.1. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh về kĩ thuật đứng ném rổ một tay trên vai; tìm hiểu một số điểm trong luật bóng rổ để phục vụ bài học.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 
 2.2. Năng lực đặc thù 
+ Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. 
+ Có hiểu biết sơ giản về một số điểm trong luật bóng rổ. 
+ Thực hiện được kĩ thuật cơ bản đứng ném rổ một tay trên vai.. 
+ Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác khi đứng ném rổ một tay trên va
thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm. 
+ Vận dụng được những hiểu biết về môn Bóng rổ để tập luyện hằng ngày.
 + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện. 
II. Địa điểm – Phương tiện 
- Địa điểm: Sân bóng rổ
 - Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh kĩ thuật dẫn bóng
+ Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác dẫn bóng ; chuẩn bị 10-15 quả bóng rổ ( kho thể dục)
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập và trò chơi.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy và học 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU CẦU
TG-SL 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Nhận lớp:
 - Hoạt động của cán sự lớp.
 - Hoạt động của giáo viên. 
2. Khởi động: 
* Khởi động chung: 
- Tập 5 động tác: tay cao,
tay ngực, chân, bụng, toàn thân. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
 Ép vai trước ngực, ép vai sau đầu
 -Căng cơ thân dưới:
Ép đùi trước, ép đùi sau (đứng 1 chân, ép chân kia gập ở gối, gót chạm mông và cảm nhận căng cơ ở đùi)
Căng cơ đùi trước từng chân
*Khởi động chuyên môn
Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
-Tập động tác trượt ngang 
-Tập trượt tiến, lùi
*Kiểm tra bài cũ
Đứng ném rổ một tay trên vai
 8-10p 
2 x 8N/đt
2 x 8 nhịp
2 lần
2 lần
2lần
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 
- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. 
- GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng dẫn lớp khởi động chungvà quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác. 
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. 
- GV hướng dẫn học sinh khởi động chuyên môn 
- GV gọi 2 HS thực hiện KT 
- GV nhận xét và đánh giá mức điểm Đ, CĐ
Đội hình nhận lớp
 CS GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. 
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn 
 Đội hình khởi động 
4 hàng ngang, cự ly giãn cách 1 sải tay 
HS quan sát, nhận xét và ôn lại kiến thức cũ
II. PHẦN CƠ BẢN
1.Học kỹ thuật: Luật bóng rổ
-Sân bóng và trang thiết bị: Sgk trang 170-172.
 Đứng ném rổ một tay trên vai.
2.Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: 
a.Ôn đứng ném rổ một tay trên vai.
-Tập kĩ thuật không bóng
-Tập ném bóng cho nhau(tập cảm giác về tư thế)
- Đứng cách rổ 3-4m tập ném bóng vào rổ kéo cự li xa dần
-Đứng ở vạch phạt tại chỗ ném rổ 
-Đứng ném rổ ở các cự li khác nhau.
* Tổ chức tập luyện dưới các hình thức sau: 
+ Tổ chức tập luyện đồng loạt, lần lượt 
+ Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm 3-4 người
+ Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
c. Tập thi đua 
Thi ném rổ giữa các hàng
 - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi, 
d. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng , nữ 2 vòng sân trước nhà đa năng.
28-30p
3-5p
18-20p
5l
10l
5-10l
5-10l
*GV giảng giải luật. HS nghe, ghi nhớ.
*GV hướng dẫn HS ôn lại kĩ thuật đã học
- GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. 
- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác tay đưa cao và vuông góc giữa 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_10_chuong_trinh_hoc_ky_i.doc