Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 43: Flo, Brom, Iot (Tiếp). Luyện tập nhóm Halogen

Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 43: Flo, Brom, Iot (Tiếp). Luyện tập nhóm Halogen

I . Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:* HS biết được:

- Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng brom, iot và một vài hợp chất của chúng.

* HS hiểu được :

- Tính chất hoá học cơ bản của brom, iot là tính oxi hoá ; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.

2.Về kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.

- Quan sát hình ảnh.rút ra được nhận xét .

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất

3.Về thái độ : - Giáo dục lòng say mê học tập.

* Sản xuất dược phẩm, dung dịch iot 5% để sát trùng vết thương. Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn. Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn

 

doc 5 trang yunqn234 8790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 43: Flo, Brom, Iot (Tiếp). Luyện tập nhóm Halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 
Tiết
Lớp
Sĩ Số
Học sinh vắng mặt
10A3
Giao lưu bộ giáo án hóa học khối 10 theo thông tư mới về phát triển năng lực
Thầy cô nào cần liên hệ qua số đt 0358460510
Tiết 43 
FLO , BROM , IOT( tiếp)
LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN
I . Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:* HS biết được:
- Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng brom, iot và một vài hợp chất của chúng.
* HS hiểu được :
- Tính chất hoá học cơ bản của brom, iot là tính oxi hoá ; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
2.Về kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.
- Quan sát hình ảnh...rút ra được nhận xét .
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất 
3.Về thái độ : - Giáo dục lòng say mê học tập.
* Sản xuất dược phẩm, dung dịch iot 5% để sát trùng vết thương. Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn. Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn 
II . Chuẩn bị:
1. GV : Câu hỏi và bài tập
2. HS : Đọc bài trước ở nhà .
III . Tiến trình lên lớp:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối. Hoạt động 1
* Mục tiêu: - Huy động các kiến thức đã được học của HS về khái quát nhóm halogen tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Tìm hiểu các thông tin cơ bản của nguyên tố Brom, iot.
* Phương thức tổ chức: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
1. Chất lỏng màu đỏ nâu có PTK 80 là nguyên tố nào?
2. Nguyên tố nằm ở chu kì 4 nhóm VIIA là nguyên tố hóc học nào? Nó tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất trong tự nhiên và có ở những đâu trong tự nhiên?
3. Chất rắn màu đen tím có PTK 127 là nguyên tố nào?
4. Nguyên tố nằm ở chu kì 5 nhóm VIIA là nguyên tố hóc học nào? Nó tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất trong tự nhiên và có ở những đâu trong tự nhiên?
* Sản phẩm:
1. Brom
2. Nguyên tố Brom. Trong tù nhiªn brom tån t¹i d¹ng hîp chÊt, Ýt h¬n so flo vµ clo, chñ yÕu cã trong n­íc biÓn d¹ng muèi NaBr.
3. Iot
4. Nguyên tố iot. Trong tù nhiªn chñ yÕu tån t¹i d¹ng hîp chÊt lµ muèi iotua.
*Đánh giá kết quả hoạt động: 
 - Qua báo cáo kết quả và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào muốn biết và kiến thức nào học được từ các bạn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của Brom và iot.
* Mục tiêu: - Nêu được tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của Br, I
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên cho HS nhận xét về tính chất vật lí của brom, iot
Học sinh trả lời.
Brom
Iot
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
II. BROM, IOT
1. TÝnh chÊt vËt lÝ vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn của brom.
- §iÒu kiÖn th­êng : Br2 lµ chÊt láng mµu ®á n©u, dÔ bay h¬i, h¬i brom ®éc, DÔ g©y báng nÆng nªn cÈn thËn khi tiÕp xóc.
- Trong tù nhiªn brom tån t¹i d¹ng hîp chÊt, Ýt h¬n so flo vµ clo, chñ yÕu cã trong n­íc biÓn d¹ng muèi NaBr.)
2. TÝnh chÊt vËt lÝ vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn của iot.
- ë ®kbt: iot lµ chÊt r¾n d¹ng tinh thÓ mµu ®en tÝm. ë ®kbt iot bay h¬i(kh«ng qua tr¹ng thÝa láng) gäi lµ sù th¨ng hoa.
- Trong tù nhiªn chñ yÕu tån t¹i d¹ng hîp chÊt lµ muèi iotua.
* Đánh giá kết quả hoạt động: 
 - GV bao quát tất cả HS, kịp thời phát hiện và điều chỉnh thái độ học tập của HS.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của brom và iot.
* Mục tiêu hoạt động: 
- HS nắm được sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của brom, iot so với clo. 
- Hiểu oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.
- Nắm được axit tăng dần từ HF đến HI.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác .
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
Gi¸o viªn nªu c©u hái:
 Brom, iot cã tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n g×? 
So s¸nh víi flo vµ clo nªu ra c¸c ph¶n øng ®Ó minh ho¹. 
LÊy vÝ dô ph¶n øng cña Br2, I2 víi Al, H2, H2O.
Häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi tõng c©u hái vµ viÕt PTP¦.
Gi¸o viªn bæ sung thªm vÒ ®iÒu kiÖn x¶y ra c¸c ph¶n øng, c¸ch nhËn biÕt iot
Gi¸o viªn yªu cÇu HS vÒ ®äc thªm phÇn , øng dông vµ ®iÒu chÕ Brom
Tích hợp trình chiếu thí nghiệm 1,2 bài 28
Tích hợp trình chiếu thí nghiệm 3 bài 28
3. TÝnh chÊt ho¸ häc.
3.1. TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña brom lµ: tÝnh oxi ho¸ m¹nh ( chØ yÕu h¬n flo vµ clo).
a) Brom t¸c dông nhiÒu kim lo¹i t¹o muèi bromua:
 2Al + 3Br2 " 2AlBr3
 Muèi nh«m bromua
b) Brom oxi ho¸ H2 khi nhiÖt ®é cao.
+ 2
 KhÝ hi®robromua
KhÝ HBr tan trong n­íc t¹oaxit brom hi®ric HBr ( m¹nh h¬n axit HCl vµ HF)
c) Ph¶n øng víi n­íc :
 + H2O H + H
3.2. TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña iot 
- Iot thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ yÕu h¬n clo vµ brom (Do b¸n kÝnh nguyªn tö iot lín).
a) Oxi ho¸ ®­îc nhiÒu kim lo¹i chØ khi cã xóc t¸c hoÆc ®un nãng.
3 + 2 2 3
b) T¸c dông víi hi®ro cã xóc t¸c vµ ph¶n øng thuËn nghÞch.
 + 2
KhÝ HI tan trong n­íc t¹o axit m¹nh h¬n HBr vµ HCl, axit HI ®Ô bÞ oxi ho¸ h¬n HCl vµ HBr.
c) Iot hÇu nh­ kh«ng t¸c dông víi n­íc.
d) Iot cã tÝnh oxi ho¸ kÐm h¬n so clo vµ brom, nªn:
 Vµ 
e) TÝnh chÊt ®Æc tr­ng:
Iot t¸c dông víi hå tinh bét t¹o hîp chÊt 
tinh bét vµ ng­îc l¹i.
* Đánh giá kết quả hoạt động: 
 - GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.
 - GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra những chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức
Lưu ý: GV yêu cầu HS về nhà đọc thêm về ứng dụng và điều chế brom và iot.
C. Hoạt động luyện tập. Hoạt động 4
* Mục tiêu hoạt động
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của Flo và tính chất hóa học của nó. 
 - Năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
 - GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS hoạt động cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4 .
 - Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung.GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
 Nội dung câu hỏi trắc nhiệm
 Câu 1: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng?
 A. NaF 	B. NaCl 	C. NaBr 	D. NaI
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bóng tối và ở nhiệt độ rất thấp?
 A. F2 	B. Cl2 	 C. Br2 	D. I2
Câu 3: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
 A. Sự bay hơi	B. Sự chuyển trạng thái	
 C. Sự thăng hoa	D. Sự phân hủy
Câu 4: Phản ứng nào có thể xảy ra được?
 A. I2 + KCl	B. I2 + KBr	C. Br2 + KI	D. Br2 + KCl
Câu 5 : Để nhận biết iot, ta dùng
 A. hồ tinh bột.	B. quỳ tím. 	C. dung dịch AgNO3. 	D. dung dịch HCl.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của đơn chất halogen?
 A. Ở điều kiện thường là chất khí.	B. Có tính oxi hóa mạnh.
 C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 7: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết các dung dịch trên ?
 A. NaNO3.	B. KOH	C. AgCl	D. AgNO3.
Câu 10: Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần?
 A. F2, Cl2, Br2, I2	B. Cl2, Br2, I2, F2	C. Cl2, F2, Br2, I2	D. I2, Br2, Cl2, F2
Câu 11: Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + dung dịch HF →	(2) F2 + H2O 
(3) AgBr	(4) Br2 + NaI (dư) →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là
 A. (1), (2), (3).	B. (1), (3), (4).	
C. (2), (3), (4).	D. (1), (2), (4).
* Đánh giá kết quả hoạt động: 
 - Thông qua sản phẩm học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra những chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng. Hoạt động 5 
* Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
 - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
 - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).
 Nội dung HĐ
 1. Hãy nêu thành phần chính của muối iot? Nếu thiếu iot có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không? Ảnh hưởng như thế nào? Vậy làm thế nào để bảo vệ sức khỏe?
 2. Vì sao trong nấu ăn không nên nêm muối iot khi nước đang sôi?
 - GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, để giải quyết các công việc được giao.
* Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
 Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).
 - GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.
 - Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.
- Bài tập SGK: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 113 -114.
- Chuẩn bị nội dung luyện tập
* Tích hợp: Sản xuất dược phẩm, dung dịch iot 5% để sát trùng vết thương. Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn. Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_43_flo_brom_iot_tiep_luyen_tap_n.doc