Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề: Phản ứng oxi hoá khử - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thảo Nguyên - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
A.Định nghĩa- số oxi hoá-quy tắc xác định số oxi hoá-điều kiện để phản ứng oxi hoá khử xảy ra
I.Định nghĩa:
Là phản ứng hoá học trong đó có sự dịch chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
VD:
2Na + CL2 ->2NaCL
Na -> Na+ + 1e (quá trình oxi hoá)
(chất khử)
CL2+ 2e -> 2CL- (quá trình khử)
(chất oxi hoá)
II.Số oxi hoá: ( Mức oxi hoá )
Điện tích của nguyên tử nguyên tố trong phân tử, nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử là liên kết ion.
III.Xác định số oxi hoá:
1.Trong hợp chất vô cơ:
Bốn quy tắc cơ bản
2.Trong hợp chất hữu cơ:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề: Phản ứng oxi hoá khử - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thảo Nguyên - Trường THPT Ngô Thì Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ A.Định nghĩa- số oxi hoá-quy tắc xác định số oxi hoá-điều kiện để phản ứng oxi hoá khử xảy ra I.Định nghĩa: Là phản ứng hoá học trong đó có sự dịch chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. VD: 2Na + CL2 ->2NaCL Na -> Na+ + 1e (quá trình oxi hoá) (chất khử) CL2+ 2e -> 2CL- (quá trình khử) (chất oxi hoá) II.Số oxi hoá: ( Mức oxi hoá ) Điện tích của nguyên tử nguyên tố trong phân tử, nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử là liên kết ion. III.Xác định số oxi hoá: 1.Trong hợp chất vô cơ: Bốn quy tắc cơ bản 2.Trong hợp chất hữu cơ: Tương tự hợp chất vô cơ -Xác định theo công thức phân tử như trong các hợp chất vô cơ, xác định được số oxi hoá trung bình của C hoặc số oxi hoá của C. -Xác định số oxi hoá của từng nguyên tử các C dựa vào công thức cấu tạo VD: C-3H3C+3O-OH Số oxi hoá của C = 0 ( Số oxi hoá của = 0 ) IV. Điều kiện để phản ứng oxi hoá khử xảy ra và thứ tự các quá trình oxi hoá khử -Dựa vào dãy điện hoá Li+K+Ba2+Ca2+Na+Mg2+AL3+Mn2+Zn2+Cr3+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+2H+Cu2+Fe3+Hg2+Ag+Au3+ Li K Ba Ca Na Mg AL Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Au -Quy tắc B. Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron I. Các bước tiến hành: 4 bước cơ bản II.Một số dạng phản ứng oxi hoá khử 1.Dạng đơn giản: (Trong phản ứng có một chất oxi hoá, một chất khử rõ ràng) Cu + H2SO4 đặc,to CuSO4 + SO2 + H2O Al + HNO3 AL(NO3)3 + N2O + H2O Na2SO3 + KMnO4 +H2O Na2SO4 + MnO2 + KOH FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 2.Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử: ( phản ứng chỉ xảy ra trong một phân tử ) KClO3 KCL + O2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 +H2O 3.Phản ứng tự oxi hoá khử: (các nguyên tử của cùng một nguyên tố từ cùng một số oxi hoá biến thành nhiều số oxi hoá khác nhau ) Cl2 + KOH KCL + KCLO3 + H2O K2MnO4 + H2O KMnO4 + MnO2 + KOH NaCLO NaCL + NaCLO3 I2 + NaOH NaI + NaIO + H2O S + NaOH Na2SO4 + Na2S + H2O 4.Phản ứng oxi hoá khử phức tạp: a. Phản ứng có chữ: Câu 1 Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O MxOy + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O FexOy + CO FenOm + CO2 Câu 2 1. R + HNO3 R(NO3)n + NO + H2O 2. R + HNO3 R(NO3)m + NH4NO3 + H2O 3. M + HNO3 M(NO3)n + N2O + H2O 4. R + H2SO4 R2(SO4)m + SO2 + H2O 5. M + H2SO4 M2(SO4)m + H2S + H2O 6. R + HNO3 R(NO3)3 + NxOy + H2O 7. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O 8. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 9. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 10. MxOy + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O 11. FexOy + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 12. M2(CO3)n + HNO3 M(NO3)m + NO + CO2 + H2O 13. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 14. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O b.Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của nhiều hơn hai nguyên tử FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O As2S3 + KClO3 H3AsO4 + H2SO4 + KCL CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 c.Phản ứng oxi hoá khử có hợp chất hữu cơ C2H2 + KMnO4 + H2O H2C2O4 + MnO2 + KOH CH3OH + KMnO4 + H2SO4 HCOOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O CH3-CCH + KMnO4 + KOH CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O CH3-CHOH-CH2OH + MnO2 + KOH CnH2n+1OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + CO2 + H2O CxHyO + KMnO4 + HCl CH3CHO + MnCl2 + CO2 + KCl + H2O d.Phản ứng có chứa các ion( chú ý điện tích 2 vế ) Cu + NO3- + H+ Cu2+ + NO + H2O Cr3+ + OH- + Br2 CrO42- + Br- + H2O H2S + MnO4- + H+ Mn2+ + S + H2O SO32- + MnO4- + OH- MnO42- + SO42- + H2O C. Một số chất oxi hoá thường gặp KMnO4 , K2MnO4 , MnO2 Môi trường axit Mn2+ Môi trường trung tính MnO2 KMnO4 K2MnO4 Môi trường OH- Môi trường axit K2Cr2O7 , K2CrO4 Muối (III) (Cr3+) Từ Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+ nên Môi trường OH- Cr2O72- CrO42- Môi trường trung tính CrO42- Cr(OH)3 NH4NO3 Môi trường axit N2 HNO3 N2O NO NO2 Môi trường axit NO3- ( Muối nitrat) NO H2S H2SO4 S SO2 D. Lập phương trình phản ứng theo phương pháp cân bằng ion-electron Áp dụng chủ yếu cho trường hợp các phản ứng xảy ra trong dung dịch Thiết lập các phương trình phản ứng cho ở dạng ion I. Các bước tiến hành: - Viết các nửa phản ứng ( oxi hoá và khử ) - Cân bằng các nửa phản ứng: + Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế của các nửa phản ứng: Môi trường Axit : Vế nào thừa oxi thêm H+ tạo H2O, hay vế nào thiếu oxi thì thêm H2O tạo ra H+ Môi trường Bazơ : Vế nào thừa oxi thì thêm H2O tạo OH- hay vế nào thiếu oxi thì thêm OH- tạo H2O H2O cân bằng số nguyên tử H Cân bằng số nguyên tử O + Cân bằng điện tích - Cân bằng electron : Tổng số electron cho = Tổng số electron nhận - Cộng các nửa phản ứng và hoàn thành II. Môt số dạng bài : 1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp cân bằng ion- electron: KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O KMnO4 K2SO3 + H2O MnO2 + K2SO4 + KOH 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hoá khử sau: MnO4- + SO32- Mn2+ + SO42- MnO4- + SO32- MnO2 + SO42- As2S3 + NO3- AsO43- + SO42- + NO2 H2S + MnO4- Mn2+ S SO32- + MnO4- MnO42- + SO42- E. Bài tập áp dụng áp dụng phản ứng oxi hoá khử: I. Yêu cầu chung : -Các bài toán liên quan tới phản ứng ox hoá khử -Sử dụng phương trình hoặc các bán phản ứng -Áp dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với một số bảo toàn khác -Điều kiện và thứ tự các phản úng oxi hoá khử II. Một số dạng bài tập: 1. Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit hoặc hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng VD1: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng. VD2: Hoà tan 14,6 gam hỗn hợp X gồm AL và Sn bằng dung dịch HCL(dư), thu được5,6 lit khí H2 (ở đktc). Tính thể tích khí oxi(ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X. VD3: Cho H2SO4 loãng dư td với 6,66g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hóa trị II , người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hh giảm 6,5g . Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2 . X và Y là những kim loại nào ? VD4: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCL được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất (đktc) Xác định M và % khối lượng mỗi kim loại. 2.Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit hoặc hỗn hợp axit HNO3 loãng hoặc đặc, H2O4 đặc VD1: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M ,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Tính số gam Cu tối đa bị hoà tan trong dung dịch X VD2: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu , Mg , Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (ở đktc) hỗn hợp gồm NO và NO2 có . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). VD3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m? VD4: Đem hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 1,12 gam chất rắn không tan. Lọc lấy dung dịch cho vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng, thấy xuất hiện m gam chất rắn không tan. Trị số của m là? VD5: Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được bằng 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Tính khối lượng nguyên tử R Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích O2 bằng 22,22% thể tích NO2 ở trên cùng điều kiện và thu được chất rắn A là oxit của kim loại R. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3( lấy dư 25% so với lượng cần thiết) thu được 0,672 lit khí B(đktc) là một oxit của nitơ NxOy. Tính khối lượng HNO3 nguyên chất cần thiết để hoà tan A và lượng HNO3 ban đầu. 3.Kim loại tác dụng với nước, kim loại tác dụng với dung dịch kiềm VD1: Thực hiên hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lit khí(đktc) Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lit khí(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lương m VD2: Hoà tan 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M(hoá trị không đổi) trong nước thu được dung dịch Y và 5,6 lit khí H2(đktc). Để trung hoà dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCL 1M. Tính phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp. 4.Oxit kim loại hoặc hỗn hợp oxit kim loại tác dụng với axit hoặc hỗn hợp axit HNO3, H2SO4 VD1: Hoà tan 2,16 gam FeO trong HNO3 đặc, sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. VD2: Trộn 0,54 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn chất rắn X trong HNO3 đặc nóng dư thì thu được Vlít khí NO duy nhất(đktc). Tính V VD3: Hoà tan 20,88 gam một oxits sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít SO2(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) cô cạn dung dịch X được m gam muối sunphát khan. Tính m. 5.Kim loại tác dụng với dung dịch muối: VD1: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng gồm 0,03 mol AL và 0,05 mol Fe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm ba kim loại. Cho Y vào đung dịch HCL dư thu được 0,007 gam H2. Tính nồng độ hai muối ban đầu. VD2: Cho 0,84 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,15M và Fe(NO3)3 0,2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. VD3: Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? VD4 : 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối, trong đó khối lượng muối FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu? VD5:. Hòa tan hết m gam Cu vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71%. Nồng độ % theo khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch A là? VD6: Cho hai thanh kim loại X đều có hoá tri II và có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2. Thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian thanh một giảm 0,2%. Thanh 2 tăng 28,4%. Số mol của hai dung dịch ban đầu đều giảm một lượng như nhau. Tìm X 6. Muối NO3 trong môi trường axit Bài 1. Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dd NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dd HCl 2M Cu có tan hết hay không? Tính thể tích NO bay ra ở đktc. Tính CM các ion trong dd A thu được sau PƯ. PhảI thêm bao nhiêu lít dd NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong dd A? Bài 2.Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và thu dung dịch A. a. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn). b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu2+ trong dung dịch A. Bài 3 Tính VNO (đktc) thoát ra trong 2 trường hợp: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd HNO3 1M( loãng). Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M + H2SO4 0,5M. 7. Phản ứng oxi hóa khử qua nhiều giai đoạn Câu 1: Nung 8.4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan m gam hh X bằng HNO3 dư, thu được 2.24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị m Câu 6 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 2 Cho khí H2 đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 20,88 gam hỗn hợp 4 chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn trên trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,39 mol NO2 duy nhất. Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng? Câu 3 Cho 2,352 lit CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tan hết trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 2,24 lit NO duy nhất (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m? Câu 4 Cho khí CO qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng dư thu được 5,824 lit NO2 duy nhất (đktc). Tính m? Bài tập tham khảo M + HNO3 --> M(NO3)n + NO2 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NO + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + N2O + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + N2 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NH4NO3 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NxOy + H2O M + H2SO4 --> M2(SO4)n + SO2 + H2O M + H2SO4 --> M2(SO4)n + S + H2O M + H2SO4 --> M2(SO4)n + H2S + H2O M2Ox + HNO3 --> M(NO3)3 + NO + H2O FeO + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeO + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe + O2 + H2O --> Fe(OH)3 KNO2 + HClO3 --> KNO3 + HCl H2SO3 + H2O2 --> H2SO4 + H2O H2SO3 + H2S --> S + H2O O3 + KI + H2O --> O2 + I2 + KOH KNO2 + HClO3 --> KNO3 + HCl H2SO3 + H2O2 --> H2SO4 + H2O Cl2 + KOH --> KCl + KClO3 + H2O M + HNO3 --> M(NO3)n + NxOy + H2O S + KOH --> K2S + K2SO3 + H2O H2SO3 + H2S --> S + H2O Cl2 + KOH --> KClO + KCl + H2O Cl2 + KOH --> KClO3 + KCl + H2O S + KOH --> K2S + K2SO3 + H2O Fe + KNO3 --> Fe2O3 + N2 + K2O Fe(OH)2 O2 + H2O --> Fe(OH)3 KI + H2O + O3 --> KOH + I2 + O2 CxHyOz + O2 --> CO2 + H2O KOH + Cl2 --> KClO + KCl + H2O KClO3 --> KCl + KClO4 NO2 + H2O --> HNO3 + NO Al + FexOy --> Al2O3 + Fe CxHyOz + O2 --> CO2 + H2O HNO2 --> HNO3 + NO + H2O Fe + KNO3 --> Fe2O3 + N2 + K2O Al + Fe3O4 --> Al2O3 + Fe S + NaOH --> Na2SO4 + Na2S + H2O Br2 + NaOH --> NaBr + NaBrO3 + H2O Fe2S + O2 --> SO2 + Fe2O3 FexOy + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FexOy + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O FeCu2S2 + O2 --> Fe2SO3 + CuO + SO2 Ca3(PO4)2 + Cl2 + C --> POCl + CO + CaCl2 Ca3(PO4)2 + SiO2 + C --> P4 + CaSiO3 + CO MnO2 + HCl --> MnCl2 + Cl2 + H2O FeCu2S2 + O2 --> Fe2O3 + CuO + SO2 KClO3 + NH3 --> KNO3 + KCl + Cl2 + H2O K2Cr2O7 + HCl --> CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O NO2 + NaOH --> NaNO3 + NaNO2 + H2O K2MnO4 + H2O --> MnO2 + KMnO4 + KOH FeCl2 + H2O2 + HCl à FeCl3 + H2O I2 + Na2S2O3 à Na2S4O6 + NaI R2On + NH3 à R + N2 + H2O (R là Pb,Cu,Ag) KI + HNO3 à I2 + KNO3 + NO + H2O H2S + HNO3 à H2SO4 + NO + H2O MnO2 + O2 + KOH à K2MnO4 + H2O K2MnO4 + H2O --> KMnO4 + MnO2 + KOH KMnO4 + HCl --> MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl --> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O KClO3 + NH3 --> KNO3 + KCl + Cl2 + H2O Ca3(PO4)2 + Cl2 + C --> POCl3 + CO + CaCl2 As2S3 + HNO3 + H2O --> H3AsO4 + H2SO4 + NO Al + NaNO3 + NaOH --> Na3AlO3 NH3 + H2O K2MnO4 + H2O --> MnO2 + KMnO4 + KOH Mn(OH)2 + Cl2 + KOH à MnO2 + KCl + H2O As2S3 + HNO3 + H2O --> H3AsO4 + H2SO4 + NO NaBr + NaBrO3 + H2SO4 --> Br2 + Na2SO4 + H2O Cr2O3 + KNO3 + KOH à K2CrO4 + KNO2 + H2O. CrI3 + Cl2 + KOH --> K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O NaBr + NaBrO3 + H2SO4 --> Br2 + Na2SO4 + H2O KMnO4 + K2SO3 + H2O --> MnO2+ K2SO4 + KOH KMnO4 + KNO2 + H2O --> MnO2+ KNO3 + KOH KMnO4 + SO2 + H2SO4 -->MnSO4 + K2SO4 + H2O FeS2 + HNO3 + HCl à FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O FeS + HNO3 --> Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O FeS2 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2Ox + H2O Zn + HNO3 --> Zn(NO3)2 + NO + NH4NO3 + H2O FeS2 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O CrI3 + Cl2 + KOH --> K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O CrCl3 + Na2O2 + NaOH --> Na2CrO4 + NaCl + H2O CrCl3 + Na2O2 + NaOH --> Na2CrO4 + NaCl + H2O FeS2 + HNO3 + HCl --> FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O FeS + HNO3 --> Fe3(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O MnO2 + KBr + H2SO4 à Br2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_10_chuyen_de_phan_ung_oxi_hoa_khu_nam_hoc_2022.doc