Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 2: Luyện tập phương trình đường tròn - Lương Nguyễn Kim Ngọc

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 2: Luyện tập phương trình đường tròn - Lương Nguyễn Kim Ngọc

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức cơ bản: củng cố lại kiến thức về

+ Cách viết phương trình đường tròn trong các trường hợp khác nhau.

+ Các dạng của phương trình đường tròn.

+ Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi cho phương trình.

- Kỹ năng:

+ Vận dụng lí thuyết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính.

+ Nhận dạng được phương trình đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính của đường tròn của đường tròn đó.

- Thái độ:

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.

+ Suy luận linh hoạt trong việc chọn dạng phương trình đường tròn để giải toán.

- Năng lực:

+ Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.

+ Năng lực vận dụng và quan sát.

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực tính toán.

+ Năng lực vận dụng kiến thức.

 

docx 7 trang Dương Hải Bình 5110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 2: Luyện tập phương trình đường tròn - Lương Nguyễn Kim Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
 KHOA SƯ PHẠM
 -----------------
Trường Thực tập: THPT Phan Ngọc Hiển
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
(Dành cho giáo sinh)
Trường : THPT Phan Ngọc Hiển	Họ & tên GSh : Lương Nguyễn Kim Ngọc
Lớp : 10B12	Mã số SV: B1600037
Môn: Toán	Ngành học: Sư phạm Toán học
Tiết thứ: 3	 Họ & tên GVHD: Lương Thị Mai Hiên
Ngày : 12 tháng 05 năm 2020	
TÊN BÀI DẠY:
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 2 (TT): LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản: củng cố lại kiến thức về
+ Cách viết phương trình đường tròn trong các trường hợp khác nhau.
+ Các dạng của phương trình đường tròn.
+ Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi cho phương trình.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng lí thuyết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính.
+ Nhận dạng được phương trình đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính của đường tròn của đường tròn đó.
- Thái độ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
+ Suy luận linh hoạt trong việc chọn dạng phương trình đường tròn để giải toán.
- Năng lực:
+ Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
+ Năng lực vận dụng và quan sát.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực vận dụng kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để học sinh chủ động, tích cực trong phát triển, chiếm lĩnh tri thức như:
- Đàm thoại gợi mở.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Diễn giải và thuyết trình.
- Nêu ví dụ;
- Ứng dụng bài toán cụ thể.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Thiết bị dạy học (Thước kẻ, các thiết bị cần thiết cho tiết này, ), học liệu (Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức)
+ Bảng phụ gồm
Bảng phụ 1:	Bảng phụ 2:
Bảng phụ 3:
- Học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, bảng phụ
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số của lớp (2p)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. DẠY BÀI MỚI
Các kí hiệu: ■: Giáo viên, ●: Học sinh.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động 1: Luyện tập xác định tâm và bán kính của đường tròn.
Các bước kiểm tra một phương trình là phương trình đường tròn:
Bước 1: Xác định hệ số của phải bằng nhau, triệt tiêu hệ số trước sao cho đều bằng 1
Bước 2: tìm tâm I(a;b) bằng cách chia hệ số trước x,y cho -2
Bước 3: kiểm tra điều kiện của bán kính R , 
Nhận dạng phương trình là phương trình đường tròn?
+ Phương trình bậc hai đối với x, y. 
+ Các hệ số của bằng nhau.
+ Không chứa số hạng tích xy.
Bài 1/SGK trang 83
Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a) 
b) 
c) 
Bài tập 2 (Phiếu bài tập): Trong các phương trình sau, phương trình nào là đường tròn, tìm tâm I và bán kính R nếu có.
A. 
B. 
C. 
D. 
E. 
G. 
■: Đặt câu hỏi củng cố: Nêu cách xác định tâm và bán kính ở các dạng phương trình đường tròn?
●: Trả lời
Phương trình đường tròn có dạng:
Cách 1: Đưa phương trình về dạng:
 Tâm , bán kính .
Cách 2: Tìm .
Khi đó: Đường tròn có tâm , bán kính .
■: Cho bài tập 1 SGK và giảng giải cách xác định tâm và bán kính đường tròn
a) 
Lấy hệ số trước x,y chia cho -2, tìm ra a,b, từ đó xác định được R
●: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức
■: Giảng giải câu b) và cho một học sinh lên bảng giải:
b) 
Vậy theo các bước trên bảng phụ, ta sẽ chia tất cả các hệ số cho 16 để hệ số trước đều bằng 1
Từ đó xác định a,b,c,R
●: Lên bảng và hoàn thành bài tâp
■: Nhận xét và đưa ra đáp án chính xác, mời 1 em lên bảng giải câu c) của bài tập.
●: Lên bảng và hoàn thành bài tâp
c) 
■: Nhận xét và đưa ra đáp án chính xác
■: Giải Bài tập 2 trong phiếu bài tập
●: Lắng nghe và sửa bài tập
A. 
Không phải là phương trình đường tròn do thiếu 
B. 
Không phải là phương trình đường tròn do hệ số không bằng nhau.
C. 
Chia hệ số cho 7
D. 
Không phải là phương trình đường tròn do có 
E. 
G. 
Chia hệ số cho 4
Vì 
Không phải là phương trình đường tròn.
Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình đường tròn
Các bước lập phương trình đường tròn
* Bước 1: Tìm tọa độ tâm I(a;b)
* Bước 2: Tìm bán kính R
* Bước 3: Phương trình đường tròn cần lập có dạng:
Bài tập 1 (Phiếu bài tập)
Phương trình đường tròn tâm I ( 2; -3) và bán kính R = 4 là :
A. .
B. .
C. 
D. 
Bài 2/SGK trang 83
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2;–3).
b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: x – 2y + 7 = 0.
c) (C) có đường kính AB với A(1;1),
B(7; 5).
Bài 3/SGK trang 84
Lâp phương trình đường tròn đi qua 3 điểm:
a) 
b) 
■: Đặt câu hỏi củng cố: Nêu các bước lập một phương trình đường tròn?
●: Trả lời
* Bước 1: Tìm tâm I(a;b)
* Bước 2: Tìm R
* Bước 3: Lập phương trình đường tròn có dạng :
■: Cho Bài tập 1 Phiếu bài tập và sửa bài:
Phương trình đường tròn tâm I ( 2; -3) và bán kính R = 4 là :
■: Cho bài tập 2 SGK và giảng giải cách viết phương trình đường tròn dựa vào các điều kiện sẵn có:
a) (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; –3).
Vì đường tròn (C) đi qua M nên 
ta có: .
Vậy 
●: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức
■: Giảng giải câu b) và cho một học sinh lên bảng giải:
b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: x – 2y + 7 = 0.
Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng nên khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng cũng chính là R
Nhắc lại công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng:
●: Lên bảng và hoàn thành bài tâp
Ta có:
Vậy 
■: Giảng giải câu c) và cho một học sinh lên bảng giải:
c) (C) có đường kính AB với A(1;1),B(7; 5).
Vì AB là đường kính nên tâm I chính là trung điểm của AB
Nhắc lại công thức tính trung điểm
Và bán kính R là độ dài của IA hoặc IB
●: Lên bảng và hoàn thành bài tâp
Vậy 
■: Cho Bài tập 3 SGK và giảng giải cách viết phương trình đường tròn dựa vào công thức tổng quát
Vì 3 điểm A, B, C đều thuộc đường tròn nên thay toạ độ các điểm A, B, C vào (*) ta được hệ phương trình:
Vậy (C): .
●: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức
■: Yêu cầu lớp giải câu b) và mời một học sinh lên bảng:
●: Học sinh lên bảng giải bài tập, cả lớp hoàn thành bài tập vào vở
Thay toạ độ các điểm M, N, Pvào (*) ta được hệ phương trình:
Vậy (C): .
■: Nhận xét đánh giá.
IV. CỦNG CỐ
- Bài tập thêm SBT.
V. DẶN DÒ
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Đọc trước bài “Phương trình đường elip”.
Giáo viên hướng dẫn 	 Ngày soạn: 12/05 /2020 
Ngày duyệt:.................... 	 	 Người soạn	 
Chữ ký...........................	
	 Lương Nguyễn Kim Ngọc	 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_phuong_phap_toa_do_trong_ma.docx