Giáo án Hình học 10 - Tiết 36: Phương trình đường tròn

Giáo án Hình học 10 - Tiết 36: Phương trình đường tròn

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

 - Biết được phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.

- Biết dạng phương trình đường tròn ở dạng khai triển.

 2. Kĩ năng

- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính của nó.

- Xác định được tọa độ tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình.

- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và một điểm thuộc đường tròn.

- Viết được phương trình đường tròn khi biết đường kính AB với tọa độ A, B cho trước.

- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và tiếp xúc với một đường thẳng cho trước.

 3. Tư duy, thái độ

 - Rèn luyện tư duy lo gic, sáng tạo của học sinh.

 - Phát huy tính tích cực và hợp tác của học sinh trong học tập.

4. Năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

 - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác.

 

docx 7 trang yunqn234 6250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Tiết 36: Phương trình đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 36: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức 
 - Biết được phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Biết dạng phương trình đường tròn ở dạng khai triển.
	2. Kĩ năng 
- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính của nó.
- Xác định được tọa độ tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình.
- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và một điểm thuộc đường tròn.
- Viết được phương trình đường tròn khi biết đường kính AB với tọa độ A, B cho trước.
- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và tiếp xúc với một đường thẳng cho trước.
	3. Tư duy, thái độ
	- Rèn luyện tư duy lo gic, sáng tạo của học sinh.
	- Phát huy tính tích cực và hợp tác của học sinh trong học tập.
4. Năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh 
	- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
	- Học sinh: SGK, vở ghi, khái niệm về đường tròn; công thức tính khoảng cách khi biết tọa độ của hai điểm.
	- Giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ .
III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Phương trình đường tròn dạng
Nhận biết phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm I(a;b) và bán kính R.
Viết phương trình của đường tròn khi biết và có bán kính 
Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và đi qua điểm .
Viết được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp xúc với một đường thẳng .
2. Phương trình đường tròn dạng
Nhận biết phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm I(a;b) và bán kính R.
Viết phương trình của đường tròn khi biết và có bán kính 
Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và đi qua điểm .
Viết được phương trình đường tròn đi qua ba điểm 
 ;và 
IV. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, kết hợp hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a) Kiến thức
	HS nhớ lại khái niệm đường tròn và công thức tính khoảng cách giữa hai điểm. Từ đó hình thành công thức phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính cho trước.
b) Kỹ năng
	Viết được Phương trình đường tròn dạng 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
GV giới thiệu các hình ảnh thực tế
HÌNH ẢNH VỀ ĐƯỜNG THẲNG
- Nhắc lại khái niệm đường tròn và đưa ra hình ảnh minh họa.
- Hướng dẫn học sinh tiếp cận đường tròn từ hình ảnh thực tế.
Hs chú ý trả lời
GV đặt vấn đề: Một đường thẳng đi qua một điểm và có véc tơ chỉ phương ( véc tơ pháp tuyến ) thì ta lập được phương trình.
Vậy như ta biết đường tròn là tập hợp tất cả các điểm cách tâm một khoảng cách không đổi ( Bán Kính ) thì liệu nó có phương trình không ? nếu có phương trình nó như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(15 Phút)
a) Kiến thức
HS biết được phương trình đường tròn dạng 
b) Kỹ năng
- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính của nó.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Đơn vị kiến thức 1: (10’) Phương trình đường tròn 
*Tiếp cận (Khởi động):
H1. Trong mp Oxy cho đường tròn ( C ) có tâm I(a;b) và bán kính R.
Điều kiện cần và đủ để điểm là gì?
*GV hướng dẫn và chốt PT đường tròn.
*Củng cố:
H2. Vậy để viết phương trình đường tròn ta cần có những yếu tố nào?
Đ1. 
Đ2: Cần 2 yếu tố : tâm và bán kính
I. Phương trình đường tròn.
 được gọi là phương trình đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R.
Đơn vị kiến thức 2: (5’) Phương trình đường tròn dạng : 
*Nhận xét
pt đường tròn có thể được viết dưới dạng 
trong đó: .
H1: Vậy phường trình ở dạng có là pt đường tròn không?
H2: Để nó là pt đường tròn cần có điều kiện gì?
Đ1. Chưa chắc pt đó đã là pt đường tròn. 
Đ2. điều kiện cần là
Chú ý: phương trình
là phương trình đường tròn
khi và chỉ khi . Khi đó pt đường tròn có tâm và bán kính 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(18 Phút)
Kiến thức
HS hiểu được viết phương trình đường tròn thỏa mãn điều kiện cho trước.
Kỹ năng
- Xác định được tọa độ tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình.
- Viết được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và một điểm thuộc đường tròn.
- Viết được phương trình đường tròn khi biết đường kính AB với tọa độ A, B cho trước.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Để viết pt đường tròn ta cần tìm các yếu tố nào? 
BT1: Viết phương trình của đường tròn khi biết và có bán kính .
BT2. Cho phương trình đường tròn . Tìm tọa độ tâm I và bán kính.
BT3. Cho đường tròn (C) : .
Hãy tìm tâm và bán kính.
BT4 ( Bài 2 - Sgk – 83 )
H2. Với đề bài này ta còn thiếu yếu tố nào? 
Đường tròn có bán kính là gì? 
Tính độ dài bán kính?
H3. Gọi học sinh lên bảng viết pt?
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện các ý còn lại.
Đ1. Tọa độ tâm và bán kính.
BT1: 
BT2. tọa độ tâm là 
 và bán kính 
BT3. Đường tròn có tâm 
Đ2. Thiếu bán kính.
Độ dài bán kính chính là đoạn IM
Đ3: Hs lên bảng trình bày
4. Áp dụng.
BT1: Viết phương trình của đường tròn khi biết và có bán kính 
Lời giải:
phương trình của đường tròn khi biết và có bán kính là : 
BT2: Cho phương trình đường tròn . Tìm tọa độ tâm I và bán kính.
LG: tọa độ tâm là 
 và bán kính .
BT3: Cho đường tròn (C) : .
Hãy tìm tâm và bán kính.
LG: Đường tròn có tâm 
BT4 ( Bài 2 - Sgk – 83 )
Lời giải:
Đường tròn có tâm 
 và 
Có pt: 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG (07 Phút)
Kiến thức
Củng cố được điều kiện để pt là pt đường tròn.
Tìm điều kiện của tham số thỏa mãn điều kiện cho trước
 b) Kỹ năng 
 Tìm được điểm thuộc đường thẳng thỏa mãn một số điều kiện cho trước
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
BT3: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 
là phương trình đường tròn.
là pt đường tròn?
H1: Nêu hướng giải?
Đ1: 
Lời giải : 
điều kiện để pt trên là pt đường tròn : 
với
Kết luận: 
BT3. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 
là phương trình đường tròn.
VI. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (02 phút)
	- Học bài cũ.
	- Làm các BT có liên quan trong SGK, sách bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_10_tiet_36_phuong_trinh_duong_tron.docx