Giáo án Hình học 10 - Tiết 28: Phương trình tham số của đường thẳng

Giáo án Hình học 10 - Tiết 28: Phương trình tham số của đường thẳng

Tiết 28: PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học sinh:

- Phát biểu được khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng.

- Viết được phương trình tham số của đường thẳng.

- Trình bày được mối lên hệ giữa vecto chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.

2. Về kỹ năng

Học sinh:

- Lập được phương trình tham số của đường thẳng.

- Vẽ thành thạo đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương trình của nó.

3. Về thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

- Giúp học sinh làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực tư duy toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện toán học.

 

docx 6 trang ngocvu90 3940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Tiết 28: Phương trình tham số của đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/03/2020
Ngày dạy: 19/03/2020
Người soạn: Vũ Thị Yến
Tiết 28: PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học sinh:
- Phát biểu được khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng.
- Viết được phương trình tham số của đường thẳng.
- Trình bày được mối lên hệ giữa vecto chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.
2. Về kỹ năng
Học sinh:
- Lập được phương trình tham số của đường thẳng.
- Vẽ thành thạo đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương trình của nó.
3. Về thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
- Giúp học sinh làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tư duy toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện toán học.
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, SGK, máy chiếu 
- HS: SGK, vở ghi, thước kẻ 
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học
3. Bài mới
1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về vecto, hai vecto cùng phương.
- Nội dung: kiểm tra bài cũ
Cho vectơ và . Nêu điều kiện để chúng cùng phương ?
Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; 1), B(2; 3). Nêu mối quan hệ giữa với ?
- Phương pháp, hình thức tổ chức: gọi một học sinh trả lời.
- Sản phẩm: Từ kiểm tra bài cũ, dẫn dắt hình thành khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng.
- Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng.
- Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng là đồ thị của hàm số .
- Vẽ hình lên bảng
a) Tìm tung độ của hai điểm và nằm trên , có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
b) Cho vec tơ u=(2;1). Hãy chứng tỏ M0M cùng phương với u.
- Quan sát hình vẽ
a) Tung độ M0 là 1; tung độ M là 3.
b) M0M=4;2=2u
1. Vecto chỉ phương của đường thẳng.
Vecto đgl vecto chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .
Nhận xét: 
Một đường thẳng có vô số vecto chỉ phương.
Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vecto chỉ phương của nó.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: gợi mở vấn đáp, hoạt động cả lớp.
- Sản phẩm: HS phát biểu lại được khái niệm VTCP của một đường thẳng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tham số của đường thẳng.
- Mục tiêu: Học sinh viết được phương trình tham số của đường thẳng.
- Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV hướng dẫn tìm phương trình tham số của đường thẳng.
H1: Nêu điều kiện để nằm trên ?
H2: Ta cần xác định yếu tố nào?
H3: Chọn giá trị t?
(mỗi nhóm chọn một giá trị)
TL1: cùng phương với 
TL2: Vecto chỉ phương
TL3:
2. Phương trình tham số của đường thẳng
a) Định nghĩa
Trong mặt phẳng , cho đi qua và có VTCP .
 Khi đó phương trình tham số của là:
 (1)
- Nhận xét: Ứng với mỗi giá trị của tham số t thì cho ta 1 điểm M ∈∆
VD: Cho a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
b) Hãy xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng AB (khác A và B).
- Phương pháp, hình thức tổ chức: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: HS viết thành thạo phương trình tham số của đường thẳng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng.
- Mục tiêu: HS trình bày được mối lên hệ giữa vecto chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.
- Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho học sinh nhắc lại những điều đã biết về hệ số góc của đường thẳng.
* 
*
H1: Tính hệ số góc của đường thẳng AB?
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
TL1: 
b) Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng.
- Cho có VTCP với thì có hệ số góc: 
- Phương trình đi qua và có hệ số góc :
- Phương pháp, hình thức tổ chức: gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: HS vân dụng được mối liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng vào làm bài tập.
Hoạt động 4: Củng cố
- Mục tiêu: Nhấn mạnh lại các kiến thức đã học trong bài, giúp học sinh nắm chắc các kiến thức đã học.
- Nội dung: Cho các nhóm tính hệ số góc của đường thẳng dựa vào tọa độ của VTCP.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: hoạt động nhóm, cá nhân.
IV. Vận dụng
Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SGK, SBT.
Đọc trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm 
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: 
Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Người soạn
 Phạm Thị Hương Vũ Thị Yến

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_10_tiet_28_phuong_trinh_tham_so_cua_duong_t.docx