Giáo án Địa lí 10 (Ban cơ bản) - Trường THPT số 1 Bắc Hà
PHẦN MỘT: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
CHƯƠNG I - BẢN ĐỒ
TIẾT 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
- Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được một số phép chiếu hình cơ bản.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác.
3. Thái độ
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới
- Bản đồ Châu Âu
- Quả Địa Cầu
- Một tấm bìa hoặc giấy A3
III. Phương pháp
Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm,.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 10 (Ban cơ bản) - Trường THPT số 1 Bắc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 07/ 08/ 2009 NG: 10/ 08/ 2009 Phần một: Địa lí tự nhiên Chương I - Bản đồ Tiết 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 2. Kĩ năng - Phân biệt được một số phép chiếu hình cơ bản. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác. 3. Thái độ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới - Bản đồ Châu Âu - Quả Địa Cầu - Một tấm bìa hoặc giấy A3 III. Phương pháp Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm,... IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (2p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (Không kiểm tra) 3. Bài mới Khởi động: (1p) Giaựo vieõn cho hoùc sinh quan saựt moọt soỏ baỷn ủoà coự heọ thoỏng kinh vú tuyeỏn khaực nhau vaứ neõu vaỏn ủeà taùi sao coự sửù khaực nhau ủoự ? Sau khi moọt vaứi HS traỷ lụứi ( coự theồ sai ), GV daón daột vaứo muùc tieõu cuỷa baứi daùy laứ tỡm hieồu caực pheựp chieỏu ủoà cụ baỷn . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Tìm hiểu 1 số khái niệm cơ bản Hình thức: Cả lớp (5p ) B1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ -> phát biểu khái niệm bản đồ. B2: GV yêu cầu HS quan sát quả Địa Cầu và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh, vĩ tuyến trên Địa Cầu lên mặt phẳng. * HĐ 2: Tìm hiểu một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Hình thức: Nhóm/cặp (10p) B1: GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu tìm hiểu các phép chiếu đồ theo dàn ý: khái niệm, 1 số phép chiếu cơ bản: +Nhóm 1 : Phép chiếu phương vị +Nhóm 2: Phép chiếu hình nón +Nhóm 3: Phép chiếu hình trụ B2: Đại diện các nhóm trình bày. GV chuẩn KT. * HĐ 3: Xác định đặc điểm của ba phép chiếu đứng Hình thức: Nhóm (24p) B1: GV yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập (phụ lục): + Nhóm 1: Tìm hiểu phép chiếu phương vị đứng. + Nhóm 2: Tìm hiểu phép chiếu hình nón đứng. + Nhóm 3: Tìm hiểu phép chiếu hình trụ đứng. B2: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV chuẩn KT. * Một số khái niệm - Bản đồ: (SGK) - Phép chiếu hình bản đồ: (SGK) 1. Phép chiếu phương vị - KN: (SGK) - Các phép chiếu phương vị cơ bản: + Đứng + Ngang + Nghiêng 2. Phép chiếu hình nón - KN: (SGK) - Các phép chiếu hình nón cơ bản: + Đứng + Ngang + Nghiêng 3. Phép chiếu hình trụ - KN: (SGK) - Các phép chiếu hình trụ cơ bản: + Đứng + Ngang + Nghiêng Phép chiếu đồ Phương vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Vị trí của mặt chiếu so với Địa Cầu Mặt chiếu (mặt phẳng) tiếp xúc với Địa Cầu ở cực (Trục ĐC vuông góc mặt chiếu) Mặt chiếu (hình nón) chụp lên mặt cầu (Trục hình nón trùng trục ĐC Mặt chiếu (hình trụ) bao quanh Địa Cầu Đặc điểm các kinh tuyến Những đọan thẳng đồng quy ở cực Những đọan thẳng đồng quy ở cực Những đọan thẳng song song Đặc điểm các vĩ tuyến Các vòng tròn đồng tâm ở cực Những cung tròn đồng tâm Những đoạn thẳng song song Khu vực tương đối chính xác KV trung tâm bản đồ (KV gần cực). Vĩ tuyến tiếp xúc Vùng xích đạo Khu vực kém chính xác Xa vùng cực KV xa VT tiếp xúc Vùng xa xích đạo Để vẽ bản đồ khu vực nào Vẽ bản đồ KV quanh cực Vẽ bản đồ KV vĩ độ TB, kéo dài theo VT. Vẽ bản đồ thế giới, KV gần XĐ 4. Củng cố (2p) 1. Trình bày khái niệm các phép chiếu hình bản đồ: Phương vị, hình nón, hình trụ? 2. Hãy cho biết từng phép chiếu đồ thường dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? 5. Dặn dò (1p) - Làm BT 2 (SGK/8) - Tìm hiểu một số phương phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. V. Phụ lục Phiếu học tập Thảo luận nhóm (Thời gian: 5 phút) Tìm hiểu các phép chiếu hình bản đồ, hãy thảo luận và điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: + Nhóm 1: Tìm hiểu phép chiếu phương vị đứng. + Nhóm 2: Tìm hiểu phép chiếu hình nón đứng. + Nhóm 3: Tìm hiểu phép chiếu hình trụ đứng. Phép chiếu đồ Phương vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Vị trí của mặt chiếu so với Địa Cầu Đặc điểm các kinh tuyến Đặc điểm các vĩ tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Để vẽ bản đồ khu vực nào NS: 09 / 08/2009 NG: 11 / 08/2009 Tiết 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ. - Biết được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng địa lí. - Nhận thấy được muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải (ước hiệu) của bản đồ. 2. Kĩ năng Nhận biết được các phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước trên thế giới - Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế Việt Nam - Phiếu học tập III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đàm thoại, hướng dẫn HS khai thác lược đồ, bản đồ,... IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) Câu 1: Trình bày những đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị đứng? Câu 2: Trình bày những đặc điểm cơ bản của phép chiếu hình nón đứng? 3. Bài mới Khởi động (1p): Baỷn ủoà khoõng coự bieồu hieọn noọi dung thửụứng goùi laứ baỷn ủoà gỡ ? (baỷn ủoà caõm ). Caực kyự hieọu theồ hieọn treõn baỷn ủoà ủửụùc goùi laứ ngoõn ngửừ cuỷa baỷn ủoà . Phửụng phaựp bieồu hieọn caực ủoỏi tửụùng ủũa lyự leõn treõn baỷn ủoà nhử theỏ naứo seừ ủửụùc giaỷi ủaựp trong baứi hoùc hoõm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ: Tìm hiểu một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Hình thức: Nhóm (37p) B1: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm việc theo phiếu học tập (phụ lục): + Nhóm 1: Tìm hiểu PP kí hiệu. + Nhóm 2: Tìm hiểu PP kí hiệu đường chuyển động. + Nhóm 3: Tìm hiểu PP chấm điểm. + Nhóm 4: Tìm hiểu PP bản đồ – biểu đồ. B2: Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. GV chuẩn KT. - GV yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi gắn với các hình vẽ trong SGK. Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện PP kí hiệu Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể (VD : Điểm dân cư, mỏ khoáng sản, cây cối,..) - Tên, vị trí đối tượng - Số lượng(qmô) - Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển đối tượng PP kí hiệu đường chuyển động Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượngTN và các hiện tượng KT-XH trên BĐ - Hướng di chuyển - Khối lượng, tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí PP chấm điểm Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ - Số lượng, chất lượng đối tượng - Sự phân bố của đối tượng PP bản đồ - biểu đồ Thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí/1 đơn vị lãnh thổ = các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng - Cơ cấu của đối tượng 4. Củng cố (1p) ? Các đối tượng địa lí trên hình 2.2/SGK được biểu hiện bằng các phương pháp nào ? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lí? 5. Dặn dò (1p) - Trả lời câu 1, 2/SGK - Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và cách sử dụng bản đồ trong học tập. V. Phụ lục Phiếu học tập Thảo luận nhóm (Thời gian: 5 phút) Dựa vào nội dung và các hình vẽ trong SGK, hãy thảo luận và hoàn thành nội dung bảng sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu + Nhóm 2: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu đường chuyển động + Nhóm 3: Tìm hiểu phương pháp chấm điểm + Nhóm 4: Tìm hiểu phương pháp bản đồ – biểu đồ Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện PP kí hiệu PP kí hiệu đường chuyển động PP chấm điểm PP bản đồ - biểu đồ NS: 15/08 /2009 NG: 17/ 08 /2009 Tiết 3- bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Thấy được vai trò, sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Nắm được một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ. 2. Kĩ năng Hình thành và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập. 3. Thái độ Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ thường xuyên trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam III. Phương pháp Đàm thoại, giảng giải, hướng dẫn HS khai thác lược đồ, bản đồ,... IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) Câu 1: Kể tên một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Cho biết đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của phương pháp kí hiệu? Câu 2: Cho biết đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của phương pháp kí hiệu đường chuyển động? 3. Bài mới Khởi động (1p): Baỷn ủoà laứ moọt khaõu khoõng theồ thieỏu trong hoùc taọp moõn ẹũa lyự vaứ ủụứi soỏng . Vaọy caàn sửỷ duùng baỷn ủoà nhử theỏ naứo ủeồ ủaùt hieọu quaỷ cao ? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Xác định vai trò của bản đồ Hình thức: Nhóm/cặp (8p) B1: GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập. Cho VD. + Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong đời sống. Cho VD. B2: Đại diện các nhóm trình bày. GV chuẩn KT. - GV chỉ bản đồ minh họa. * HĐ 2: Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập Hình thức: Cá nhân (15p) ? Chúng ta cần lưu ý những gì trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ? HS trả lời. GV chuẩn KT. - GV ra BT cho HS: Tính khoảng cách 3cm, 5cm trên bản đồ 1/6000 000, 1/2500 000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? - GV gọi HS lên bảng yêu cầu xác định phương hướng 1 số tuyến cụ thể trên bản đồ. * HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí Hình thức: Cả lớp (12p) B1: GV yêu cầu HS quan sát BĐTN Việt Nam để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí của 2 đối tượng: - Sông Hồng - Dãy núi Bạch Mã B3: HS trình bày. GV chuẩn KT. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập - Bản đồ là phương tiện hiệu quả: Học ở lớp, ở nhà, kiểm tra. -> Vai trò vô cùng quan trọng, là “cuốn sách giáo khoa địa lí thứ 2”. 2. Trong đời sống - Bản đồ là phương tiện sử dụng rộng rãi. VD: II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập) b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ bản đồ và kí hiệu trên bản đồ - Tỉ lệ bản đồ: VD: + Tỉ lệ bản đồ 1: 100 000 -> 1cm/bản đồ = 1km/thực địa + Tỉ lệ bản đồ 1: 6000 000 ->1cm/bản đồ = 60 km/thực địa - Kí hiệu/bản đồ: Bảng chú giải c. Xác định phương hướng trên bản đồ B - Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến: TN TB ĐN ĐB Đ T N - Bản đồ không vẽ K,VT: Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Atlat - Dựa vào 1 bản đồ - Phối hợp nhiều bản đồ liên quan. 4. Củng cố ? Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Lấy VD chứng minh. 5. Dặn dò - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu trước nội dung thực hành. NS: 15/08/2009 NG: 18/ 08/2009 Tiết 4 – bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu - Phiếu học tập III. Phương pháp Thảo luận nhóm, hướng dẫn HS khai thác lược đồ, bản đồ,... IV. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) Câu 1: Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập, dẫn chứng minh họa? Câu 2: Trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ, chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì? 3. Bài mới Khởi động (1): Bằng các phương pháp khác nhau, các đối tượng địa lí đã được thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các phương pháp đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Xác định yêu cầu bài thực hành Hình thức: Cả lớp (1p) ? Cho biết yêu cầu nội dung bài thực hành? HS trả lời. GV ghi bảng. * HĐ 2 : Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Hình thức: Nhóm (36p) B1 : GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập (Thời gian: 8phút). + Nhóm 1: Làm việc với hình 2.2. + Nhóm 2: Làm việc với hình 2.3. + Nhóm 3: Làm việc với hình 2.4. Tên bản đồ:........................ Tên phương pháp Đối tượng được biểu hiện Ta biết được điều gì ? B2: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV chuẩn KT. I. Yêu cầu - Xác định 1 số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4 (SGK). II. Tiến hành 1. Hình 2.2 Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam Tên phương pháp Kí hiệu điểm Kí hiệu đường Đối tượng được biểu hiện - Nhà máy nhiệt điện - Nhà máy thủy điện - Nhà máy thủy điện đang xây dựng - Trạm biến áp,... - Đường dây 220KV - Đường dây 500KV - Biên giới lãnh thổ Ta biết được điều gì ? - Tên đối tượng (Các nhà máy) - Vị trí đối tượng - Chất lượng, quy mô đối tượng - Tên đối tượng - Vị trí đối tượng - Chất lượng đối tượng 2. Hình 2.3 Tên bản đồ: Gió và bão ở Việt Nam Tên phương pháp KH đường chuyển động Kí hiệu điểm Kí hiệu đường Đối tượng được biểu hiện - Gió - Bão Các thành phố - Biên giới - Đường bờ biển - Sông Ta biết được điều gì ? - Hướng gió - Hướng bão - Tần suất gió, bão Vị trí các TP:Hà Nội, TP HCM,... - Hình dạng đường biên giới, bờ biển - Phânbố mạng lưới sông ngòi 3. Hình 2.4 Tên bản đồ: Phân bố dân cư châu á Tên phương pháp PP chấm điểm Kí hiệu đường Đối tượng được biểu hiện Dân cư Biên giới, đường bờ biển Ta biết được điều gì ? - Sự phân bố dân cư châu á (đông, thưa) - Vị trí các đô thị đông dân ở châu á Hình dạng đường biên giới, bờ biển, các con sông. 4. Củng cố GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. 5. Dặn dò - Về nhà hoàn thành nội dung bài thực hành - Sưu tầm các tư liệu về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất. NS: 22 /08/2009 NG: 24/08/2009 Chương II: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất Tiết 5- bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được Vũ Trụ có kích thước vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt trời trong đó có TĐ chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong Vũ Trụ. - Hiểu khái quát về Hệ Mặt Trời, TĐ trong Hệ Mặt Trời. - Giải thích được các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ. 2. Kĩ năng Dựa vào tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể. II. Đồ dùng dạy học Máy chiếu III. Phương pháp Thuyết trình, giảng giải, thảo luận, đàm thoại,... IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (2p) GV kiểm tra việc hoàn thiện bài thực hành của HS, chấm điểm 1 số bài. 3. Bài mới Khởi động (1p): Chuựng ta thửụứng nghe noựi Vuừ truù bao la , vaọy vuừ truù laứ gỡ ? Traựi ủaỏt chuựng ta ủang soỏng toàn taùi nhử theỏ naứo trong Vuừ truù ? ẹaõy laứ nhửừng vaỏn ủeà ủửụùc giaỷi ủaựp trong baứi học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Tìm hiểu Vũ Trụ Hình thức: Cả lớp (5p) - GV đưa ra các hình ảnh về Vũ trụ, thiên hà,1 đoạn Video về Dải Ngân Hà và giảng giải. - HS lắng nghe. * HĐ 2: Tìm hiểu về Hệ Mặt Trời Hình thức: Cá nhân (5p) B1: GV cho HS xem 1 đoạn Video về Hệ Mặt Trời rồi hỏi: - Hệ Mặt Trời là gì? Thành phần? - Xác định hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời? B2: HS trả lời. GV kết luận. * HĐ 3: Tìm hiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Hình thức: Cặp (8p) B1: GV đưa ra hình ảnh về HMT, yêu cầu HS hoàn thành dàn ý: - TĐ ở vị trí thứ... tính từ MT - Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là........km. - TĐ thực hiện....... chuyển động chính đó là B2: HS trả lời. GV chuẩn KT. * HĐ 4: Tìm hiểu sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất Hình thức: Cá nhân (5p) - GV cho HS xem 1 đoạn Video về sự luân phiên ngày, đêm rồi hỏi: ? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngày, đêm luân phiên trên TĐ? - HS trả lời. GV chuẩn KT. * HĐ 5: Tìm hiểu sự phân chia giờ trên Trái Đất Hình thức: Cặp (10p) B1: GV cho HS xem 1 đoạn Video rồi hỏi: ? TĐ chia làm bao nhiêu múi giờ, mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? B2: GV đưa ra 2 bài tập để HS tính * HĐ 6: Tìm hiểu sự lệch hướng của các vật thể trên Trái Đất Hình thức: Cả lớp (5p) - GV đưa ra ví dụ và giải thích. - HS lắng nghe, cho thêm VD. I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời 1. Vũ trụ - Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. - Thiên hà (SGK) - Dải Ngân Hà 2. Hệ Mặt Trời - Là 1 tập hợp chứa các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Thành phần của HMT: (SGK) 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - TĐ là hành tinh ở vị trí thứ 3 tính từ MT. - Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là 149,6 triệu km. - TĐ thực hiện 2 chuyển động chính: + Chuyển động tự quay quanh trục + Chuyển động tịnh tiến xung quanh MT - Là hành tinh duy nhất trong HMT có sự sống. II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 1. Sự luận phiên ngày đêm - Nguyên nhân: +TĐ hình cầu + TĐ tự quay quanh trục 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế - Bề mặt TĐ có 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15º kinh độ. - Giờ của các múi giờ bên phải sớm hơn giờ ở các múi giờ bên trái múi giờ số 0. - Múi giờ số 0: khu vực giờ gốc (giờ GMT). - Kinh tuyến 180º: đường chuyển ngày quốc tế. 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể - Nguyên nhân: Do TĐ tự quay quanh trục từ T -> Đ sinh ra lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể (lực Côriôlit): + ở BCB: các vật thể bị lệch về phía bên phải so với hướng chuyển động. + ở BCN: các vật thể bị lệch về phía bên trái so với hướng chuyển động. 4. Củng cố (2p) Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng 1. Trung tâm của Hệ Mặt Trời là: A. Sao Mộc B. Mặt Trời C. Trái Đất D. Sao Thổ 2. Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các: A. Hành tinh B. Hệ Mặt Trời C. Thiên thể D. Thiên hà 5. Dặn dò (1p) - Làm bài tập 3 (SGK/21) - Tìm hiểu các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. NS:22/08/2009 NG: 25/08/2009 Tiết 6 - bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Hiểu và giải thích được các hệ quả sinh ra do sự chuyển động của TĐ xung quanh Mặt Trời. 2. Kĩ năng Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả chuyển động xung quanh MT của TĐ. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu - Phiếu học tập III. Phương pháp Thảo luận nhóm, giảng giải, hướng dẫn HS khai thác lược đồ, hình vẽ,... IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) Câu 1: Trình bày các khái niệm về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời. Trong HMT, TĐ có vị trí như thế nào? Câu 2: Trình bày các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của TĐ? 3. Bài mới Khởi động (1p): Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu những hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, TĐ còn thực hiện chuyển động xung quanh Mặt Trời. Vậy chuyển động đó sẽ sinh ra những hệ quả gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động biểu kiến của Mặt Trời Hình thức: Cả lớp (7p) B1: GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và hình 6.1/SGK để trả lời: ? Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? ? Trả lời câu hỏi kèm theo hình 6.1? B2: HS lần lượt trả lời. GV chuẩn KT. * HĐ 2: Tìm hiểu các mùa trong năm Hình thức: Cặp (15p) B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 6.2 để trả lời các câu hỏi: ? Cho biết 1 năm có mấy mùa? ? Xác định vị trí và khoảng thời gian của các mùa: Xuân, hạ, thu, đông? B2: GV cho HS xem 1 đoạn Video và hỏi: ? Nguyên nhân nào sinh ra các mùa trên Trái Đất? HS trả lời. GV chuẩn KT. * HĐ 3: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ Hình thức: Cặp/nhóm (15p) B1: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập (phụ lục). B2: Đại diện các nhóm trình bày. GV chuẩn KT, kết luận. B3: GV đưa ra sơ đồ và yêu cầu HS hoàn thành nội dung: Nguyên nhân kết quả Ngày đêm dài ngắn theo mùa ? - HS trả lời - GV đưa ra sơ đồ đã điền nguyên nhân. I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời - Mặt Trời lên thiên đỉnh: (SGK) - Chuyển động biểu kiến: Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thực của Mặt Trời hàng năm giữa 2 chí tuyến. II. Các mùa trong năm - Cách chia mùa: 4 mùa Theo dương lịch ở BCB: + Mùa xuân: 21/3 -> 22/6 (ấm) + Mùa hạ: 22/6 -> 23/9 ( nóng) + Mùa thu: 23/9 -> 22/12 (mát) + Mùa đông: 22/12 -> 21/3 (lạnh) ở BCN: Ngược lại - Nguyên nhân: Trục TĐ nghiêng và không đổi phương khi chuyển động xung quanh MTnên BCB và BCN lần lượt ngả về phía Mặt Trời sẽ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng thay đổi. II. Ngày đêm dài ngắn theo mùa * Theo mùa : - ở BCB : +21/3 -> 23/9: Ngày > đêm +23/9 -> 21/3: Ngày < đêm + 2 ngày 21/3 và 23/9: Ngày = đêm ở mọi nơi trên Trái Đất - ở BCN: Ngược lại. * Theo vĩ độ: - Tại XĐ: Quanh năm ngày = đêm - Càng xa XĐ: Độ chênh lệch ngày, đêm càng lớn. - Tại cực: 6 tháng ngày, 6 tháng đêm. Ng Nguyên nhân uyên nhân k kết quả ết quả Ngày đêm dài ngắn theo mùa Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động xung quanh Mặt Trời 4. Củng cố (2p) 1. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh: A. Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương B. Lúc 12h trưa hàng ngày C. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất D. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam 2. Giải thích câu ca dao: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” 5. Dặn dò (1p) - Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK/24) - Tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất. V. Phụ lục Phiếu học tập Thảo luận nhóm (Thời gian: 4 phút) Dựa vào các hình 6.2, 6.3/SGK, hãy thảo luận và hoàn thành nội dung bảng sau để thấy được sự chênh lệch ngày và đêm theo các mùa trong năm. (Điền vào bảng: Ngày = đêm, ngày > đêm hoặc ngày < đêm). Độ dài ngày, đêm của các khu vực ở bán cầu Bắc Thời gian Xích đạo (0o) Chí tuyến Bắc (23o27’B) Vòng cực Bắc (66o33’B) Cực bắc (90oB) 21/3 (Xuân phân) 21/3->22/6 (Mùa xuân) 22/6 (Hạ chí) 22/6 ->23/9 (Mùa hạ) 23/9 (Thu phân) 23/9 ->22/12 (Mùa thu) 22/12 (Đông chí) 22/12 ->21/3 (Mùa đông) Thông tin phản hồi Độ dài ngày, đêm của các khu vực ở bán cầu Bắc Thời gian Xích đạo Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc Cực Bắc 21/3 Ngày = đêm Ngày = đêm Ngày = đêm Ngày = đêm 21/3->22/6 Ngày = đêm Ngày > đêm Ngày > đêm Không có đêm 22/6 Ngày = đêm Ngày > đêm Không có đêm Không có đêm 22/6 ->23/9 Ngày = đêm Ngày > đêm Ngày > đêm Không có đêm 23/9 Ngày = đêm Ngày = đêm Ngày = đêm Ngày = đêm 23/9 ->22/12 Ngày = đêm Ngày < đêm Ngày < đêm Không có ngày 22/12 Ngày = đêm Ngày < đêm Không có ngày Không có ngày 22/12 ->21/3 Ngày = đêm Ngày < đêm Ngày < đêm Không có ngày NS: 29/08/2009 NG: 31/08/2009 Chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí Tiết 7 - bài 7: cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Mô tả được cấu trúc của Trái Đất, đặc điểm các lớp bên trong TĐ. - Khái niệm thạch quyển, phân biệt vỏ TĐ và thạch quyển. - Nắm được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng. 2. Kĩ năng Quan sát, nhận xét cấu trúc của TĐ, các mảng kiến tạo và các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các mảng kiến tạo. - Hình vẽ các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo. - Phiếu học tập III. Phương pháp Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, giảng giải,... IV. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) Câu 1: Cho biết các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? Câu 2: Tại sao có các mùa trên Trái Đất? Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên và hoạt động sản xuất, đời sống của con người? 3. Bài mới Khởi động (1p): Chuựng ta ủang soỏng treõn beà maởt lụựp voỷ Traựi Đaỏt . Lụựp voỷ Traựi Đaỏt vaứ caỏu truực beõn trong cuỷa Traựi Đaỏt ủửụùc caỏu taùo nhử theỏ naứo ? Chuựng ta seừ tỡm hieồu qua baứi hoùc hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Khái quát về cấu trúc của Trái Đất Hình thức: Cá nhân (5p) ? Cho biết có thể nghiên cứu trực tiếp các lớp sâu trong lòng TĐ không? Tại sao? ? Quan sát hình 7.1/SGK, mô tả cấu trúc của TĐ? HS trả lời. GV chuẩn KT. * HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ba lớp của Trái Đất Hình thức : Nhóm (20p) B1: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập (phụ lục): + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu lớp vỏ TĐ. + Nhóm 3, 4 : Tìm hiểu lớp Manti. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu nhân TĐ. B2 : Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. GV đưa ra bảng chuẩn KT. * HĐ 3 : Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng Hình thức: Cặp (12p) B1 : GV giải thích về sự hình thành các mảng kiến tạo. B2 : GV hỏi : ? Dựa vào bản đồ Các mảng kiến tạo, kể tên 7 mảng kiến tạo lớn ? ? Các mảng kiến tạo đứng yên hay dịch chuyển? Tại sao? B3: GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 và hỏi: ?Mô tả các tiếp tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả tạo thành? HS trả lời. GV chuẩn KT, mô tả. I. Cấu trúc của Trái Đất - Phương pháp nghiên cứu: PP địa chấn - 3 lớp: + Vỏ Trái Đất + Bao Manti + Nhân Trái Đất 1. Lớp vỏ Trái Đất Vỏ Trái Đất Đặc điểm Độ dày 5 – 70 Km Trạng thái Rất cứng Cấu tạo Tầng đá trầm tích Không liên tục, độ dày không đều Tầng đá granit Các đá nhẹ, làm thành nền các lục địa Tầng đá badan Đá nặng, lộ ra ở đáy đại dương Kiểu vỏ Vỏ lục địa Độ dày lớn hơn, cấu tạo đủ 3 tầng (5 – 70 km) Vỏ đại dương Độ dày nhỏ hơn, không có tầng granit (0 – 5 km) ý nghĩa Nơi cư trú và diễn ra các hoạt động của loài người 2. Lớp Manti Lớp Manti Đặc điểm Giới hạn Từ vỏ TĐ -> 2900 km (chiếm 80%V, 68,5% khối lượng TĐ) Cấu tạo Man ti trên 15 - 700 km ( Vật chất ở trạng thái quánh dẻo) Man ti dưới 700 – 2900 km ( Vật chất ở trạng thái rắn) Thạch quyển: Vỏ Trái Đất + Man ti trên (dày 100 km) 3. Nhân Trái Đất Nhân Trái Đất Đặc điểm Giới hạn, độ dày Trong cùng, dày khoảng 3470 km Cấu tạo Nhân ngoài 2900 km – 5100 km Vật chất ở trạng thái lỏng Nhân trong 5100 km – 6370 km Vật chất ở trạng thái rắn Thành phần vật chất Chủ yếu là kim loại nặng II. Thuyết kiến tạo mảng - Mảng kiến tạo: (SGK) - Các mảng kiến tạo luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của tầng Manti trên. * Những cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo : - Tiếp xúc tách dãn: + Các mảng nứt vỡ, tách xa nhau về 2 phía. + Kết quả : Hình thành các sống núi ngầm dưới đại dương (động đất, núi lửa). - Tiếp xúc dồn ép : + 2 mảng xô vào nhau hoặc chờm lên nhau. + Kết quả : Hình thành các núi cao, vực sâu (núi lửa, động đất). 4. Củng cố (2p) 1. Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng? 2. Hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất? 5. Dặn dò (1p) - Làm bài tập 1 (SGK/28) - Tìm hiểu nội lực, tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất V. Phụ lục Phiếu học tập * Thảo luận nhóm (Thời gian: 5 phút) Dựa vào kênh chữ/SGK và các hình7.1, 7.2, hãy thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: * Nhóm 1, 2: Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất * Nhóm 3, 4: Tìm hiểu Lớp Manti * Nhóm 5, 6: Tìm hiểu nhân Trái Đất Vỏ Trái Đất Đặc điểm Độ dày Trạng thái Cấu tạo Tầng đá ..................... Tầng đá...................... Tầng đá Kiểu vỏ Vỏ . Vỏ . ý nghĩa Lớp Manti Đặc điểm Giới hạn Cấu tạo Man ti.............. Man ti.............. Thạch quyển: Nhân Trái Đất Đặc điểm Giới hạn, độ dày Cấu tạo Nhân............ Nhân . Thành phần vật chất NS: 04/09/2009 NG: 07/09/2009 Tiết 8 - bài 8: Tác động của nội lực đến Địa hình bề mặt Trái Đất I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Hiểu và trình bày được các vận động kiến tạo tác động đến địa hình bề mặt TĐ. 2. Kĩ năng Quan sát và nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới - Một số tranh ảnh, hình vẽ. - Phiếu học tập III. Phương pháp Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, giảng giải,... IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1p) N/T/N Lớp Sĩ số HS vắng 10A 10A 10A 10A 10A 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) Trắc nghiệm : Nối ý ở cột A với ý tương ứng ở cột B: A. Lớp B. Đặc điểm chính Vỏ Trái Đất Lớp Manti Nhân Trái Đất a. Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất b. Cứng, mỏng c. Vật chất trong trạng thái quánh dẻo d. Vật chất trong trạng thái lỏng hoặc rắn 3. Bài mới Khởi động (1p): Bề mặt Trỏi Đất khụng bằng phẳng mà cú những dạng địa hỡnh khỏc nhau, nguyờn nhõn dẫn tới sự biến đổi đó là do tác động của nội lực. Vậy nội lực là gì, tác động của nội lực đến địa hình bề mặt TĐ như thế nào -> Vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ 1: Khái quát về nội lực Hình thức: Cả lớp (4p) ? Nội lực là gì? Cho biết nguyên nhân sinh ra nội lực? HS trả lời. GV chuẩn KT. * HĐ 2: Tìm hiểu vận động nội lực theo phương thẳng đứng Hình thức: Cá nhân (8p) B1: GV mô tả sự chuyển động theo phương thẳng đứng của vỏ TĐ -> rút ra KN. B2: GV dẫn dắt, gợi mở để HS tìm ra kết quả. - GV đưa ra VD. * HĐ 3: Tìm hiểu vận động nội lực theo phương nằm ngang Hình thức: Nhóm (25p) B1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhó
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_10_ban_co_ban_truong_thpt_so_1_bac_ha.doc