Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 9: Ôn tập Chương I
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
-Củng cố lại kiến thức toàn bộ chương I: mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tâp hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng.
2.Về kỹ năng
-Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khó
3.Về thái độ
-Hình thành thói quen: Biết quy lạ về quen.
-Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học.
-Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động.
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
-Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
-Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn . Biết phủ định một mệnh đề và mệnh đề chứa ký hiệu .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: Tiết 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t) I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức -Củng cố lại kiến thức toàn bộ chương I: mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tâp hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng. 2.Về kỹ năng -Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khó 3.Về thái độ -Hình thành thói quen: Biết quy lạ về quen. -Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học. -Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động. 4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển -Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học. -Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn . Biết phủ định một mệnh đề và mệnh đề chứa ký hiệu . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.GV: Nội dung kiến thức 2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà III.KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm diện -Ổn định tổ chức -Kiểm diện -Ổn định lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ -H1 : Thế nào là tập hợp rỗng ? Nêu các tính chất của tập hợp con? -H2 : Nêu định nghĩa tập hợp con? Hoạt động 3: Bài tập 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Yêu cầu HS thực hiện bài tập 10: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau - Gọi HS nhận xét phần trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm. - Thực hiện bài tập 10. -Nhận xét. -Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập -Xác định được tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Hoạt động 4: Bài tập 11 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 11. Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau. - Gọi HS nhận xét phần trình bày. Nhận xét. -Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm. - Thực hiện bài tập 11. P ó T R ó S Q ó X - Nhận xét. - Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập. -Xác định được các mệnh đề tương đương. Hoạt động 5: Củng cố toàn bài -GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học. -Nhắc nhở một vài sai lầm hay mắc phải. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -Về nhà xem lại những bài tập đã làm, làm thêm một số dạng bài tập tương tự trong sách bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức -Củng cố lại kiến thức toàn bộ chương I: mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tâp hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng. 2.Về kỹ năng -Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khó 3.Về thái độ -Hình thành thói quen: Biết quy lạ về quen. -Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học. -Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động. 4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển -Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học. -Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn. Biết phủ định một mệnh đề và mệnh đề chứa ký hiệu . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.GV: Nội dung kiến thức 2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà III.KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm diện -Ổn định tổ chức -Kiểm diện -Ổn định lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ -H1: Thế nào là hai mệnh đề tương đương ? -H2 : Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? -H3 : Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ? Hoạt động 3: Lí thuyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Gọi HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương I ( 1 " 9 /SGK trang 24 ) -Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 8 và 9 sau đó các nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm -Nhận xét và sau đó chỉnh sửa các câu hỏi mà HS trả lời có thể chưa chính xác. -Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu. - Thảo luận theo nhóm. -Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. - Nhận xét và so sánh kết quả với các nhóm. Hoạt động 4: Bài tập 12 + 14 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Yêu cầu HS giải bài tập 12/SGK -Gọi 3 HS lên bảng xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp. -Yêu cầu HS vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được -Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. -Yêu cầu HS giải bài tập 14/SGK. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347, 13 m 0, 2 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347, 13. -Yêu cầu HS xác định d và ý nghĩa của nó. -Số cần làm tròn đến hàng nào ? -Gọi HS làm tròn số. -Cho HS nhận xét. -Nhận xét chung . - HS:Giải bài tập 12/SGK - Xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp A = (– 3 ; 7 ) ( 0 ; 10 ) A = ( 0 ; 7 ) B = (– ; 5 ) ( 2 ; + ) B = ( 2 ; 5 ) C = R \ (– ; 3 ) C = [ 3 ; + ) -Vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được -Nhận xét. - Giải bài tập 14/SGK d = 0,2 -Độ chính xác đến hàng phần mười. -Hàng đơn vị. h 347 -Nhận xét. Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347, 13 đến hàng đơn vị. Vậy h 347 -Tìm được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. -Biểu diễn các tập hợp trên trục số Hoạt động 5: Củng cố toàn bài -Cho HS nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương I Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà -Ôn tập các kiến thức của chương I. -Làm các bài tập. -Đọc bài đọc thêm trong SGK
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_10_tiet_9_on_tap_chuong_i.docx