Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập học kì 1 - Trường THPT Ba Vì
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và tổng hợp kiến thức đã học trong học kỳ I, cụ thể: Mệnh đề; Tập hợp và các phép toán; Hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai; Phương trình và hệ phương trình.
- Ôn tập các dạng bài tập liên quan đến các phần kiến thức trên.
2. Năng lực
- Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
Trường: THPT BA VÌ Tổ: TOÁN – CÔNG NGHỆ Ngày soạn: ../ ../2021 Tiết: 30 Họ và tên giáo viên: Ngày dạy đầu tiên: .. ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và tổng hợp kiến thức đã học trong học kỳ I, cụ thể: Mệnh đề; Tập hợp và các phép toán; Hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai; Phương trình và hệ phương trình. - Ôn tập các dạng bài tập liên quan đến các phần kiến thức trên. 2. Năng lực - Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. - Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập. - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao. - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kiến thức mệnh đề, tập hợp và hàm số - Máy chiếu - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: Mệnh đề; Tập hợp và các phép toán. b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập các kiến thức đã học trong HK1 C1. Xét tính Đ–S của mỗi mệnh đề sau. a) chia hết cho . b) là một số hữu tỉ. c) . d) C2. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: ; . C3. Xác định các tập hợp sau: ; ; c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS C1- chia hết cho : Đ; là một số hữu tỉ: S; :Đ ; S. C2- .. C3- d) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi *) Thực hiện: HS suy nghĩ độc lập *) Báo cáo, thảo luận: - GV gọi lần lượt hs trình bày câu trả lời của mình (nêu rõ cách làm trong từng trường hợp), - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. *) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 2.HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hoạt động 2.1. Củng cố các kiến thức về Mệnh đề - Tập hợp a) Mục tiêu: HS thành thạo việc giải các bài toán về Mệnh đề – Các phép toán tập hợp. b) Nội dung: Bài 1. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: a) b) : là bội của c) . Bài 2. Xác định nếu: a) b) c) c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi ở các bài tập đã cho. Bài 1. a) b) : không chia hết cho c) Bài 2. Biễu diễn lên trục số. a) ; ; b) ; ; c) ; ; d) Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện như đã phân công. Bước 2. HS đại diện của mỗi nhóm trình bày một nửa nhiệm vụ và nhóm khác trình bày nửa còn lại. Các nhóm khác cùng GV nhận xét. Hoạt động 2.2. Củng cố các kiến thức về hàm số. a) Mục tiêu: HS thành thạo việc giải các bài toán về: Tìm tập xác định, xét sự biến thiên, xét tính chẵn lẻ, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai. b) Nội dung: Bài 3. Tìm tập xác định các hàm số : a) y = b) y = Bài 4. Cho hàm số : a) Với giá trị nào của , hàm số đồng biến, nghịch biến. b) Định để đồ thị hàm số đi qua điểm . Bài 5. Cho (P): . a) Tìm biết đi qua . b) Xét sự biến thiên và vẽ vừa tìm được. c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi ở các bài tập đã cho. Bài 3. a) b) Bài 4. + : đồng biến + : nghịch biến Bài 5. a) Û d) Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện như đã phân công. Bước 2. HS đại diện của 2 nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác cùng GV nhận xét. Hoạt động 2.3. Rèn luyện việc giải phương trình, hệ phương trình. a) Mục tiêu: HS thành thạo việc giải các bài toán về: - Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai. - Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Nội dung: Bài 6. Giải các phương trình: a) b) c) d) c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi ở các bài tập đã cho. a) b) c) d) Đặt ẩn phụ: Þ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện như đã phân công. Bước 2. HS đại diện của 2 nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác cùng GV nhận xét. 3.HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng và mở rộng các bài tập đã giải. Rèn luyện kỹ năng suy luận và tính toán, tư duy độc lập, năng lực tự học. b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình: x + 4 - = 0 là: A. x -4 B. x > - 4 C. x - 3 D. x 3 Câu 2: Cặp số (-1; 2) là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A. 2x + 5y = - 8 B. 3x + 5y = -7 C. 3x + 5y = 8 D. 2x + 5y = 8 Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm khi m bằng : A. m =2 B. m =1 C. m =3 D. m = 4 Câu 4: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào: A. B. C. D. Câu 5: Cho tập hợp Số tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp A là: A. 6 B. 8 C. 16 D. 4 Câu 6: Parabol có tọa độ đỉnh là: A. B. C. D. Câu 7: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồng biến trên khoảng B. Nghịch biến trên khoảng C. Đồng biến trên khoảng D. Đồng biến trên R Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình là : A. (2;-2) B. ( -2;2) C. (-2;-2) D. (2;2) Câu 9: Trong các suy luận sau , suy luận nào đúng ? A. B. C. D. Câu 10: Hàm số nào sau đây là chẵn: A. B. C. D. A. B. C. D. c) Sản phẩm: Cá nhân mỗi học sinh nộp sản phẩm bài làm trên giấy. Giáo viên chấm sản phẩm và trả sản phẩm, nhận xét sau. d) Tổ chức thực hiện: GV giao cho HS phiếu bài tập. Đề nghị các em tìm cách giải quyết và trình bày trong tiết học tăng cường.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_10_on_tap_hoc_ki_1_truong_thpt_ba_vi.doc