Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 4 - Năm học 2021-2022

Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 4 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được các khái niệm và tính chất cơ bản của bất đẳng thức.

- Nắm vững bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm.

- Biết được một số bất đẳng thức cơ bản có chứa giá trị tuyệt đối.

- Hiểu được các khái niệm bất phương trình hệ bất phương trình, nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình (một hoặc hai ẩn).

- Biết khái niệm bất phương trình (hệ bất phương trình) tương đương, biến đổi tương đương bất phương trình (hệ bất phương trình).

- Hiểu, nhớ các định lí về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

- Biết vận dụng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm để chứng minh một số bất đẳng thức hoặc timg GTLN, GTNN của một biểu thức

- Biết cách viết điều kiện của một bất phương trình

- Biết cách nhận biết hai bất phương trình tương đương, biết vận dụng một số phép biến đổi tương đương bất phương trình để giải những bất phương trình cụ thể

- Xử lý thành thạo định lý về dấu nhị thức bậc nhất và dấu tam thức bậc hai để giải các bất phương trình bằng cách xét dấu một biểu thức

- Biểu diễn miền nghiệm của một số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản.

2. Năng lực

 - Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.

3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

doc 11 trang Dương Hải Bình 5360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: ..
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: ../ ../2021
Tiết: 
Họ và tên giáo viên: 
Ngày dạy đầu tiên: ..
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - ĐS: 10
Thời gian thực hiện: .... tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các khái niệm và tính chất cơ bản của bất đẳng thức.
- Nắm vững bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm.
- Biết được một số bất đẳng thức cơ bản có chứa giá trị tuyệt đối.
- Hiểu được các khái niệm bất phương trình hệ bất phương trình, nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình (một hoặc hai ẩn). 
- Biết khái niệm bất phương trình (hệ bất phương trình) tương đương, biến đổi tương đương bất phương trình (hệ bất phương trình).
- Hiểu, nhớ các định lí về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
- Biết vận dụng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm để chứng minh một số bất đẳng thức hoặc timg GTLN, GTNN của một biểu thức
- Biết cách viết điều kiện của một bất phương trình
- Biết cách nhận biết hai bất phương trình tương đương, biết vận dụng một số phép biến đổi tương đương bất phương trình để giải những bất phương trình cụ thể
- Xử lý thành thạo định lý về dấu nhị thức bậc nhất và dấu tam thức bậc hai để giải các bất phương trình bằng cách xét dấu một biểu thức
- Biểu diễn miền nghiệm của một số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản.
2. Năng lực
 - Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
3. Phẩm chất 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 - Kiến thức Chương IV: Bất đẳng thức, bất phương trình. 
 - Máy chiếu
 - Bảng phụ
 - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 
a) Mục tiêu: Ôn tập các tính chất của Bất đẳng thúc, bất đẳng thức Côi-Si cho 2 số không âm, qui tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai đã biết để giới thiệu bài mới
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1- Kể tên các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-si đã học.
H2- Trình bày định lí về dấu của nhị thức bậc nhất đã học, lập bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất.
H3- Trình bày định lí về dấu của tam thức bậc hai đã học.
c) Sản phẩm: 
Câu trả lời của HS
L1- Các tính chất của bất đẳng thức: Cộng hai vế của BĐT với cùng một số, nhân hai vế của BĐT với một số, cộng hai BĐT cùng chiều, nhân hai BĐT cùng chiều, nâng hai vế của BĐT lên một lũy thừa, khai căn hai vế của một BĐT. BĐT Cô-si.
L2- Định lí: 
Nhị thức có giá trị cùng dấu với hệ số khi lấy các giá trị trong khoảng trái dấu với hệ số khi lấy giá trị trong khoảng 
- Bảng xét dấu (phải cùng – trái trái: với hệ số a)
L3- Định lí: Cho tam thức bậc hai , 
* Nếu thì cùng dấu với với mọi 
* Nếu thì cùng dấu với với mọi 
* Nếu thì cùng dấu với khi và chỉ khi (ngoài hai nghiệm) và trái dấu với khi và chỉ khi (trong hai nghiệm) 
(ta có thể nhớ câu là trong trái ngoài cùng)
d) Tổ chức thực hiện: 
*) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi
*) Thực hiện: HS suy nghĩ độc lập 
*) Báo cáo, thảo luận: 
- GV gọi lần lượt 3 hs, lên bảng trình bày câu trả lời của mình (nêu rõ công thức tính trong từng trường hợp),
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC
a) Mục tiêu: 
- Sử dụng đúng các dấu bất đẳng thức.
- Ghi nhớ các tính chất của bất đẳng thức.
- Chứng minh được bất đẳng thức.
b) Nội dung:
Câu 1. Sử dụng dấu bất đẳng thức để viết các mệnh đề sau:
a) là số dương;
b) là số không âm;
c) Với mọi số thực , là số không âm;
d) Trung bình cộng của hai số dương và không nhỏ hơn trung bình nhân của chúng.
Câu 2. Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số và nếu biết
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 3. Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4. Cho là các số dương. Chứng minh rằng
c) Sản phẩm:
Câu 1. 
a) b) 
c) . d) 
Câu 2. Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số và nếu biết
a) cùng dấu;	
b) cùng dấu;
c) trái dấu;	
d) trái dấu.
Câu 3. Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4. Với là các số dương. Ta có:
Do (BĐT giữa TBC và TBN)
Dấu “=” xảy ra .
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- GV: tổ chức HS thành các nhóm theo bàn. Các nhóm thảo luận và làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
-HS: trả lời được các câu 1, 2, 3 và trình bày lời giải của câu 4. 
Thực hiện
 - HS: thảo luận theo bàn thực hiện nhiệm vụ
- GV: theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm 
Báo cáo thảo luận
- HS nêu được câu trả lời đúng và giải thích được cho câu trả lời của mình ; trình bày được bài tập 4.
- HS nhận xét câu trả lời và bài làm của nhóm bạn.
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời và bài làm của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo 
- Chốt kiến thức .
- Dẫn dắt HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
II. ÔN TẬP GIẢI BPT VÀ HỆ BPT MỘT ẨN
a) Mục tiêu: 
- Ôn tập về xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, áp dụng giải BPT.
- Ôn tập giải BPT bậc nhất, bậc hai một ẩn.
b) Nội dung:
Câu 5. Giải các bất phương trình sau:
a) 	b) 
c) 	d) .
Câu 6. Giải các hệ bất phương trình sau:
a) 	b) 
c) Sản phẩm:
Câu 5. 
a) 
Đặt . có hệ số và ; 
Bảng xét dấu :
Tập nghiệm của BPT là: 
b) 
Đặt . có hệ số và 
Vậy BPT có tập nghiệm .
c) . ĐKXĐ: 
Đặt ; 
Bảng xét dấu :
Tập nghiệm của BPT là: .
d) . ĐKXĐ: 
Đặt .
Bảng xét dấu :
Tập nghiệm của BPT là: .
Câu 6. Giải các hệ bất phương trình sau:
a) 	
Hệ BPT có tập nghiệm 	
b) .
Hệ BPT có tập nghiệm .	
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: tổ chức HS thành các nhóm . Các nhóm thảo luận và làm các bài tập 5, 6.
HS: Giải được các BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn.
Thực hiện
 - HS: thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ
- GV: theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm 
Báo cáo thảo luận
 - HS trình bày bài làm của mình trên bảng phụ, giải thích được bài làm của mình
- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có bài làm tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo .
- Chốt kiến thức 
- Dẫn dắt HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
III. ÔN TẬP BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BPT, HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
a) Mục tiêu: 
- Học sinh biểu diễn được miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
b) Nội dung:
Câu 7. Biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 	b) 
c) Sản phẩm:
a) 
Vẽ đường thẳng .
Vì điểm có tọa độ không thỏa mãn bất phương trình trên nên ta gạch chéo nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa điểm .
Miền nghiệm của BPT đã cho là phần không bị gạch như hình vẽ dưới đây, kể cả đường thẳng .
b) Vẽ các đường thẳng 
Vì điểm có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta gạch chéo các nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng không chứa điểm .
Miền nghiệm của hệ BPT đã cho là phần không bị gạch như hình vẽ dưới đây.
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- GV: tổ chức HS thành các nhóm . Các nhóm thảo luận và làm các bài tập 7.
- HS: Nhớ lại cách biểu diễn miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
Thực hiện
 - HS: thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV: theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm 
Báo cáo thảo luận
 - HS trình bày bài làm của mình trên bảng phụ, giải thích được bài làm của mình
- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có bài làm tốt nhất và sự cố gắng, tích cực của các nhóm khác.
- Chốt kiến thức .
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được kiến thức của chương, vận dụng để giải quyết các dạng bài tập ở các mức độ khác nhau .
b) Nội dung: 
- Đưa ra các dạng bài tập ở mức độ nhận biết , thông hiểu , vận dụng
- Bài tập 1 Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ. HS giải bài tập theo nhóm.
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình : là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình : là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình là: 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình là: 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5: Tập xác định của hàm số là: 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6: Phương trình vô nghiệm khi : 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Tam thức luôn dương với mọi là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức là
	A. .	B. .	C. 	.	D. .
- Bài tập 2. Cho tam thức bậc hai. Tìm các giá trị của tham số m sao cho:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tam thức với mọi .
c) Sản phẩm: Các lời giải và sự trình bày, thuyết trình của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức, giao nhiệm vụ 
HS: Nhận 
Thực hiện
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ 
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a)Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán trong thực tế hoặc liên môn
b) Nội dung: 
Vận dụng bất đẳng thức
Bài toán 1. Khi nuôi cá thử nghiệm trong hồ người ta thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có con cá thì trung bình mỗi con sau một vụ cân nặng: (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được một lượng cá nhiều nhất?
	A. .	B. .	C. 	.	D. .
Gợi ý: 
Khối lượng sau một vụ thu hoạch được:
Đẳng thức xảy ra .
Bài toán 2. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 14 cm. Người ta cắt ở 4 góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một hộp không nắp. Tìm để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
	A. .	B. .	C. 	.	D. .
Gợi ý: 
Điều kiện: .Thể tích của khối hộp là:
Dấu “=” xảy ra .
Vận dụng giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 Bài toán 1. 
Một nhà nông dân nọ có 8 sao đất trồng hoa màu. Biết rằng 1 sào trồng đậu cần 20 công và lãi được 3 triệu đồng, một sào trồng cà cần 30 công và thu lãi được 4 triệu đồng. Theo bạn người nông dân cần trồng như thế nào thì tiền lãi cao nhất khi tổng số công không quá 180 công.
A. 5 sào đậu và 3 sào cà 	
B. 3 sào đậu và 5 sào cà 
B. 4 sào đậu và 4 sào cà 
D. 6 sào đậu và 2 sào cà 
Gợi ý: 
Gọi lần lượt là số sào đậu và số sào cà
Với .Khi đó ta có hệ bất phương trình: 
Tiền lãi: (triệu đồng)
Bài toán trở về bài toán tìm thỏa mãn (1) sao cho lớn nhất và xảy ra tại một trong các điểm . Tại điểm thì đạt giá trị lớn nhất. Do đó cần trồng 6 sào đậu và 2 sào cà.
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của cá nhân/ nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Tổ chức, giao nhiệm vụ theo nhóm
HS: Nhận 
Thực hiện
GV: điều hành, quan sát, hướng dẫn HS chuẩn bị
HS: Nhận nhiệm vụ và phân công nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên. Tiến hành hoạt động nhóm tại lớp và ở nhà.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận những bài tập tại lớp 
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề 
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét, làm rõ vấn đề, chốt kiến thức toàn bài
Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư duy các kiến thức trong bài học
Ngày ...... tháng ....... năm 2021
 BCM ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_on_tap_chuong_4_nam_hoc_2021_2022.doc