Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (Tiếp theo) - Phan Thanh Tâm

Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (Tiếp theo) - Phan Thanh Tâm

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa giá trị lượng giác của một cung .

- Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.

- Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặt biệt.

2.Về kĩ năng:

- Tính được giá trị lượng giác của các góc .

- Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.

- Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập .

3.Về thái độ:

- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài.

- Cần cẩn thận, chính xác và linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên

Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, các ví dụ sinh động.

2.Chuẩn bị của học sinh

 

docx 11 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (Tiếp theo) - Phan Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
 KHOA SƯ PHẠM
 -----------------
Trường Thực tập: THPT Thực hành Sư phạm
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
(Dành cho giáo sinh)
Trường : THPT Thực hành Sư phạm Họ & tên GSh : Phan Thanh Tâm
Lớp :	 Mã số SV: B1700038
Môn: Toán	Ngành học: Sư phạm Toán học
Tiết thứ: 	 Họ & tên GVHD: Lê Tấn Phong
Ngày: tháng năm 2021	
TÊN BÀI DẠY
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (Tiết 2)
(Sách giáo khoa Đại số 10- Cơ bản)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa giá trị lượng giác của một cung .
- Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
- Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặt biệt.
2.Về kĩ năng:
- Tính được giá trị lượng giác của các góc .
- Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
- Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập .
3.Về thái độ:
- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Cần cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, các ví dụ sinh động.
2.Chuẩn bị của học sinh
III. PHƯƠNG PHÁP
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát triển, chiếm lĩnh tri thức như: đàm thoại gợi mở; vấn đáp; nêu ví dụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số vắng, vệ sinh của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Tổ chức chung cho cả lớp cùng thực hiện bằng cách đưa ra những câu hỏi có liên quan ở bài học trước sau đó gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời cuối cùng là nhận xét câu trả lời của học sinh.
Nội dung câu hỏi 
Câu 1: Giá trị lượng giác của cung bao gồm các giá trị nào ?
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 2: và xác định với :
 A. 
 B. .
 C. 
 D . .
Câu 3: xác định khi nào ?
 A. 
 B. .
 C. 
 D . .
Câu 4: và có thể nhận giá trị trong khoảng ?
A. .
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Đường tròn lượng giác được chia thành bao nhiêu góc phần tư ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
 3. Dạy bài mới 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
14 phút 
III.Quan hệ giữa các GTLG.
1.Công thức lượng giác cơ bản 
2.Ví dụ áp dụng
VD1: Cho với . Tính .
Giải
Ta có , do đó .
Vì nên .
VD2: Cho với . Tính và .
Giải
Ta có , do đó .
Vì nên .
Từ đó 
GV hướng dẫn học sinh chứng minh công thức 
Quan sát hình vẽ 
Ta có :
Giáo viên cho học sinh về nhà chứng minh
GV gọi một học sinh nêu công thức quan hệ giữa và .
Hãy xác định dấu của ?
GV gọi một học sinh nêu công thức quan hệ giữa và .
Hãy xác định dấu của ?
HS quan sát giáo viên hướng dẫn.
HS lắng nghe và trả lời của GV.
20 phút 
3.GTLG của các cung đặt biệt
a) Cung đối nhau: và - 
b) Cung bù nhau: và 
c) Cung phụ nhau: và 
d) Cung hơn kém π: và 
Ví dụ 1: Đơn giản các biểu thức sau 
VD 2: Cho bất kì, hãy chứng minh các đẳng thức sau:
a) 
b) 
GV chiếu các hình vẽ lên máy chiếu và cho các em ghi nhận nội dung vào vở.
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3 )
(Hình 4)
GV đưa ra ví dụ 1 và giáo viên gợi ý hướng giải cho các em học sau đó hướng dẫn học sinh giải. 
GV nhận xét chỉnh sửa. 
GV đưa ra ví dụ 2 sau đó gợi ý hướng dẫn làm câu a :
+ Trong một tâm giác thì tổng 3 góc bằng bao nhiêu ?
Đáp án: 
+ Khi đó ta có đẳng thức gì ?
Đáp án: 
+ Khi đó chuyển C qua vế phải thì ta có được đẳng thức gì ?
Đáp án: 
+ Lấy sin hai vế ta có được điều gì ?
Đáp án: 
(1)
+ Mà 
Đáp án :
Khi đó thế vào (1) ta được điều gì ?
Đáp án:
GV gọi một học sinh lên bảng làm câu b sau đó nhận xét và chỉnh sửa.
HS làm theo yêu cầu vủa GV
V. Củng cố : (5 phút)
- Nhấn mạnh các công thức lượng giác và các vận dụng các công thức lượng giác.
Trò chơi củng cố:
Thể lệ: học sinh sử dụng điện thoại đăng nhập vào trang web quizizz.com. Sau đó nhập mã trò chơi và trực tiếp tham gia. Mỗi bạn có 5 phút 30 giây để trả lời 5 câu hỏi. Hết giờ giáo viên kết thúc trò chơi và tiến hành công bố điểm. (Học sinh trả lời đúng và trong khoảng thời gian cho phép của phần mềm sẽ được cộng thêm điểm thời gian. Học sinh trả lời sai không được nhận điểm).
Hình 2.3.5 Màn hình củng cố bài giá trị lượng goác một cung tiết 2
Câu 1: Giá trị của là
A. 
 B. 
C. 
D. 
Câu 2: Giá trị của là
A. 0.
 B. 1.
C. -1.
D. Không xác định.
 Câu 3: Cho . Kết quả nào sau đây là đúng ?
A. 
 B. 
C. 
D. 
Câu 4: Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau.
A. .
 B. .
C. 
D. .
Câu 5: Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:
A. .
 B. .
C. .
D. 
Câu 6: Cho với . Tính 
A. .
 B. .
C. .
D. .
Câu 7: Đơn giản biểu thức , ta có :
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8: Trong các giá trị sau có thể nhận giá trị nào ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 9: Cho và . Giá trị của biểu thức là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10: Cho . Giá trị của biểu thức là:
5.
B. 
C. .
D. 
VI. Dặn dò:
- Xem lại nội dung các công thức và ví dụ của bài hôm nay.
- Làm bài tập 4,5,6 trong SGK.
Giáo viên hướng dẫn 	 Ngày soạn: 03/03 /2021 
Ngày duyệt:.................... 	 	 Người soạn	 
Chữ ký...........................	
	 Phan Thanh Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_6_cung_va_goc_luong_giac_cong.docx