Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn - Đặng Quang Huy

Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn - Đặng Quang Huy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 Nêu được khái niệm về bất phương trình một ẩn, bất phương trình chứa tham số, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của hệ bất phương trình.

2. Kĩ năng

Tính được các bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn đơn giản.

Tìm ra được mối liên hệ giữa nghiệm của bất phương trình và nghiệm của hệ bất phương trình.

3. Về thái độ

Tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được vai trò của Toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học và có những đóng góp sau này cho xã hội.

4. Thái độ

 Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết tình huống.

Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong học tập.

 

docx 4 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn - Đặng Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 50	Giáo sinh thực hiện: Đặng Quang Huy
CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
	Nêu được khái niệm về bất phương trình một ẩn, bất phương trình chứa tham số, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của hệ bất phương trình.
2. Kĩ năng
Tính được các bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn đơn giản.
Tìm ra được mối liên hệ giữa nghiệm của bất phương trình và nghiệm của hệ bất phương trình.
3. Về thái độ
Tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được vai trò của Toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học và có những đóng góp sau này cho xã hội.
4. Thái độ
	Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết tình huống.
Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
	Thiết bị dạy học: bảng, phấn, thước kẻ.
	Sách giáo khoa Đại số 10.
2. Chuẩn bị của học sinh
	Sách giáo khoa Đại số 10, máy tính bỏ túi.
3. Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Biết được bất phương trình, hệ bất phương trình
Tìm điều kiện bất phương trình. Biết được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình.
Giải được các bất phương trình cơ bản và biến đổi bất phương trình.
Vận dụng giải các bất phương trình, hệ bất phương trình mở rộng phức tạp hơn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu).
Mục tiêu: Học sinh có cái nhìn thực tế về bất phương trình. 
Ta thực hiện hoạt động này như sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS thực hiện: 
ž Nêu một số bất phương trình một ẩn.
ž Tìm nghiệm của bất phương trình 
ž Giải và biểu diễn bất phương trình trên trục số.
“Hãy chỉ ra một vài bất phương trình một ẩn.”
TL: ; ; 
“Trong các số đâu là nghiệm của bất phương trình ?”
TL: là nghiệm của bất phương trình.
“Tìm nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?”
TL: 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành bất phương trình một ẩn (15 phút)
Mục tiêu: Học sinh nêu được thế nào là bất phương trình một ẩn, điều kiện của một bất phương trình và bất phương trình chứa tham số.
Ta thực hiện hoạt động này như sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS thực hiện:
ž Nêu dạng của bất phương trình ẩn . 
ž Nếu cách viết khác ngoài cách vừa rồi.
“Dạng tổng quát của bất phương trình ẩn có dạng gì?”
TL: 
“Có thể viết lại bất phương trình trên thành dạng nào?”
TL: 
I. Khái niệm bất phương trình một ẩn.
1. Bất phương trình một ẩn
Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng:
 trong đó và là những biểu thức của x.
Ta gọi và lần lượt là vế trái và vế phải của bất phương trình Số thực sao cho là mệnh đề đúng gọi là nghiệm của bất phương trình 
Giải bất phương trình là đi tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng thì ta nói bất phương trình vô nghiệm. 
CHÚ Ý: Bất phương trình cũng có thể viết lại dưới dạng sau
Yêu cầu HS thực hiện:
ž Nhắc lại điều kiện xác định của phương trình.
ž Tìm điều kiện xác định của các bất phương trình.
“Điều kiện xác định của phương trình là gì?”
TL: Điều kiện xác định của phương trình bao gồm các điều kiện để giá trị của và cùng được xác định và các điều kiện khác (nếu có yêu cầu trong đề bài).
“Tìm điều kiện xác định của các bất phương trình sau:”
a. 
b. 
TL:
a. 
b. 
2. Điều kiện của một bất phương trình
Tương tự với phương trình, ta gọi các điều kiện của ẩn số để và có nghĩa là điều kiện xác định (hay gọi tắt là điều kiện) của bất phương trình 
Yêu cầu HS nêu một bất phương trình chứa một, hai, ba tham số?
Kết luận: 
Bất phương trình chứa tham số là bất phương trình ngoài ẩn số còn có thêm một hay nhiều chữ khác được xem như những hằng số.
“Chỉ ra một bất phương trình chứa một, hai, ba tham số?”
TL: 
Một tham số: 
Hai tham số: 
Ba tham số: 
3. Bất phương trình chứa tham số
Ví dụ: 
Hoạt động 3: Hệ bất phương trình một ẩn (15 phút) 
Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm hệ bất phương trình một ẩn, cách tìm nghiệm và tập nghiệm của hệ bất phương trình.
Ta thực hiện hoạt động này như sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_chuong_4_bat_phuong_trinh_he_bat_phuon.docx