Đề thi học kì I Vật Lý 10

Đề thi học kì I Vật Lý 10

I.Trắc nghiệm:

Câu 1. Chọn câu đúng về chuyển động tịnh tiến ?

A. Quỹ đạo của vật luôn là một đường thẳng B. Vận tốc của vật không thay đổi

C. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau

 D. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối 2 điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó

Câu 2. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A có vận tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km, hai xe chuyển động đều. Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ?

A. 2 giờ; 90 km B. 2 giờ; 110 km C. 2,5 giờ; 90 km D. 2,5 giờ; 110 km

Câu 3.Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s .Hỏi khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đất thì thời gian rơi là bao nhiêu ?

A. 1 s B. 2s C. 0,707s D.0,750s

Câu 4. Điều nào sau đây là sai với ý nghĩa của quán tính của một vật

A. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau

B. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính

C. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính

D. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật

 

docx 3 trang ngocvu90 8640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Vật Lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I Vật Lý 10
I.Trắc nghiệm:
Câu 1. Chọn câu đúng về chuyển động tịnh tiến ?
A. Quỹ đạo của vật luôn là một đường thẳng	B. Vận tốc của vật không thay đổi
C. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau
 D. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối 2 điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó
Câu 2. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A có vận tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km, hai xe chuyển động đều. Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ?
A. 2 giờ; 90 km	B. 2 giờ; 110 km C. 2,5 giờ; 90 km	D. 2,5 giờ; 110 km
Câu 3.Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s .Hỏi khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đất thì thời gian rơi là bao nhiêu ?
A. 1 s	B. 2s	C. 0,707s	D.0,750s
Câu 4. Điều nào sau đây là sai với ý nghĩa của quán tính của một vật
Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau
Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính
Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính
Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật
Câu 5. Điều nào sau đây là sai? Khi một lực tác dụng lên một vật, nó truyền cho vật một gia tốc :
A. cùng phương với lực tác dụng	B. cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khối lượng của vật
D. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng. Khi khối lượng của hai vật tăng lên ba lần và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn :
A.Tăng gấp 36 lần	B.Giảm đi một nửa	C.Tăng gấp 16 lần	D.Tăng gấp 6 lần
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Một lò xo có độ cứng k. Cắt đôi lò xo thành hai phần bằng nhau thì mỗi nửa có độ cứng là: A.k/2	B.k	C.2k	D.4k
Câu 8. Một thang máy bắt đầu chuyển động lên cao với gia tốc a = g/5. Khi nói về một người đang đứng trong thang máy, câu nào sau đây là đúng?
A. Người đó đang ở trạng thái tăng trọng lượng	B.Trọng lượng người ấy tăng năm lần
C. Người đó đang ở trạng thái giảm trọng lượng	D. Trọng lượng người đó giảm năm lần
 Câu 9. Cho 2 lực song song cùng chiều: F1 = 40N; F2 = 20N, khoảng cách giữa 2 giá của chúng là 60cm. Hợp lực của 2 lực này có giá:
A. cách giá F1 40cm	B.cách giá F1 10cm	C.cách giá F1 20cm	D.cách giá F1 30cm 
 Câu 10.Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc rơi tự do, α là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, µ là hệ số ma trượt. Biểu thức gia tốc của vật là:
A. a = g(sin α + µcos α )	B. a = g(cos α + µsin α)
C. a = g(sin α + µcos α )	D. a = g(cos α - µsin α)
Câu 11. Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều:
A. tốc độ dài không đổi	B. vectơ gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo
C. vectơ gia tốc hướng tâm không đổi	D. tốc độ góc không đổi
Câu 12: Nếu khối lượng của 2 vật không đổi nhưng khoảng cách giữa hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:
A. tăng lên 3 lần	B. giảm đi 9 lần	C. giảm đi 3 lần	D. tăng lên 9 lần
Câu 13: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu – tơn sau đây, cách viết nào đúng?
F = ma
F = ma
F = ma	D. F = m a
Câu 14: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 20m với vận tốc đầu v0 =15 m/s theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/ s2 . Tầm ném xa của vật:
A. 30m	B. 40m	C. 60m	D. 50m
Câu 15: Tác dụng hai lực có độ lớn là 15N và 19N vào chất điểm. Độ lớn hai lực này Không thể có giá trị nào sau đây?
A. 5N 	B. 35N	C. 19N	D.15N
Câu 16. Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng ?
Viên phấn được ném theo phương ngang.	B. Một ô tô chuyển động trên quốc lộ 1A.
C. Một máy bay bay thẳng từ Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bày.	D. Một viên bi sắt rơi tự do.
Câu 17. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu?
A. h1h2=2 B. h1h2=4 C. h1h2=5 D. h1h2=9
Câu 18: Một cano xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2 giờ, còn nếu đi ngược dòng từ bến B về đến bến A hết 3 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của cano so với dòng nước là:
A. 1 km/h B. 10km/h C. 15km/h D. 25km/h
Câu 19: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì chiều dài của lò xo đo dược là 31cm. Khi treo thêm quả cân nặng 200g nữa thì chiều dài của lò xo được là 33cm. Lấy g = 10(m/s2). Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo lần lượt có giá trị là:
A.l0 = 30cm; k = 50(N/m) 	B. l0 = 29 cm; k = 100 N/m
C. l0 = 28cm; k = 100 N/m	C. l0 = 28 cm; k = 200N/m
Câu 20. Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng a so với phương ngang.Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,45 m trong giây đầu tiên lấy g = 9,8 m/s2. khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẵng nghiêng là 0,27 thì trong giây đầu tiên vật trượt được một đoạn đường bằng bao nhiêu? A. s = 1,0 m. B. s = 1,3 m.	 C. s = 1,6 m. D. s = 1,9 m.
Câu 21. Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng a so với phương ngang.
Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,45 m trong giây đầu tiên lấy g = 9,8 m/s2. khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẵng nghiêng là 0,27 thì trong giây đầu tiên vật trượt được một đoạn đường bằng bao nhiêu? A. s = 1,0 m.	B. s = 1,3 m.	C. s = 1,6 m. D. s = 1,9 m.
Câu 22. Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng ?
Viên phấn được ném theo phương ngang.	B. Một ô tô chuyển động trên quốc lộ 1A.
C. Một máy bay bay thẳng từ Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bày.	D. Một viên bi sắt rơi tự do.
Câu 23: Khi bôi dầu mỡ lại giảm ma sát vì
Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực giữa các chi tiết chuyển động.
Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động.
Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động.
Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực giữa các chi tiết chuyển động.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt?
Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng.
Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất.
Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng: Đơn vị của mômen lực M= F.d là:
A. N.m	B. kg.m	C. N.kg	D. m/s
II.Tự luận:
Bài 1: Một hòn đá được thả rơi tự do. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật đi được đoạn đường là 24,5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian rơi của hòn đá đến khi chạm đất.
Bài 2: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng m = 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của vật? Lấy g = 9,8 m/s2
Câu 3. Lúc 6h một xe ôtô đi từ A đến B với vận tốc là v1= 60km/h, cùng lúc đó mọt xe ôtô khác xuất phát từ B về A với vận tốc v2= 50km/h. AB = 220km.
Chọn AB làm trục toạ độ, gốc O trùng A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe
Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Sau khi gặp nhau 0,5 h hai xe cách nhau bao nhiêu, vận tốc của mỗi xe khi đó
Câu 21. Một người dùng dây buộc vào một thùng gỗ và kéo nó trượt trên sàn bằng một lực 90N theo hướng nghiêng 300 so với mặt sàn. Thùng có khối lượng 20kg. Hệ số ma sát
F
trượt giữa đáy thùng và sàn là 0,5. Lấy g = 9,8m/s2.. Tính :
a. Gia tốc của thùng ?
b.Quãng đường thùng đi được sau 20s ?

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_vat_ly_10.docx