Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 10 - Trường THPT Đô Lương 1 - Mã đề 101
Phần 1 trắc nghiệm: 7 điểm gồm 20 câu
Câu 1. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là:
A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3.
Câu 2. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là :
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4
Câu 3. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản):
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H¬2O là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 4. Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trinh oxi hóa.
A. Cu2++ 2e → Cu0 B. Fe2+ → Fe3+ + 1e
C. Na+ + Cl- → NaCl D. 2Mg + O2 → 2MgO
Câu 5: Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này đã xảy ra:
A. Sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.
C. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ D. Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 Mã đề 101 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN HÓA 10 Năm học 2020-2021 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên:.................................................................................... số báo danh.............................. Phần 1 trắc nghiệm: 7 điểm gồm 20 câu Câu 1. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là: A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3. Câu 2. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là : A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4 Câu 3. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 4. Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trinh oxi hóa. A. Cu2++ 2e → Cu0 B. Fe2+ → Fe3+ + 1e C. Na+ + Cl- → NaCl D. 2Mg + O2 → 2MgO Câu 5: Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 Ò FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này đã xảy ra: A. Sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu. C. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ D. Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+ Câu 6. Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ? 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4 Câu 7: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 34. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Số p, n, e trong nguyên tử A lần lượt là A. 11, 12, 11. B. 12, 11, 11. C. 12, 11, 12. D. 11, 12, 12. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ? A. R. B. R. C. R. D. R. Câu 9 : Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d. Câu 10: Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai: A. 3d 2s. C. 3p < 3d. D. 1s < 2s. Câu 11. Khi cho 4,8 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 2,688 lít khí hiđro (ở đktc ). Kim loại đó là kim loại nào sau đây : A. Mg (M=24) B. Ca (M=40) C.Ba (M=137) D.Sr (M= 88) Câu 12. Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. B. 1s22s22p63s23p63d54s2. C. 1s22s22p63s23p64s24p5. D. 1s22s22p63s23p64s24p2. Câu 13: Nguyên tố Clo (Z = 17) thuộc chu kì: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3. Câu 14. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: A. Tính kim loại và tính phi kim giảm. B. Tính kim loại và tính phi kim tăng. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Câu 15. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là: A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 16. Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2 lần lượt là: A. +1, +5, +4, +6, +4. B. -1, +5, +4, +6, +4. C. +1, +2, +3, +4, +5. D. +1, +3, +4, +5, +6. Câu 17. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò. A. Chất khử. B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Chất oxi hoá. D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá. Câu 18. Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường và số phân tử HNO3 bị khử là: A. 5:1 B. 1:5 C. 12:5 D. 12:5 Câu 19. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố thì phải có cùng tính chất nào sau đây: A. Cùng số khối. B. Cùng số proton C. Cùng số nơtron và số khối . D. Cùng số nơtron. Câu20: Phân lớp d chứa tối đa số electron là A. 10 B. 6 C. 8 D. 2. Phần 2 tự luận: 3 điểm gồm 3 câu Câu 1: 1,2 điểm: a. 0,8 điểm:Cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp e. P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O (tỉ lệ mol NO : N2 = 3:2) b.0,4 điểm.Viết cấu hình e của nguyên tử có Z= 27 Câu 2:0,8 điểm Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là H2R. Oxit cao nhất có chứa 40% về khối lượng nguyên tố R. Xác định nguyên tử khối của R? Câu 3: 1 điểm Hỗn hợp A gồm Clo và Oxi : Cho hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 12,9 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3 tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định % theo khối lượng và % theo thể tích của Cl2 và O2 trong hỗn hợp A? Biết: Cl=35,5; O=16; Mg=24; Al=27, H=1 Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_hoa_10_truong_thpt_do_luong_1.docx