Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. Electron và Proton

B. Proton và Notron

C. Notron và Electron

D. Electron, Proton và Notron.

Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. Electron và Proton

B. Proton và Notron

C. Notron và Electron

D. Electron, Proton và Notron.

Câu 3: Trong mọi nguyên tử, số proton luôn

A. bằng tổng số electron và số nơtron.

B. bằng số nơtron.

C. gấp đôi số electron.

D. bằng số electron.

 

docx 8 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 9630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, LỚP 10
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là 
A. Electron và Proton 
B. Proton và Notron 
C. Notron và Electron 
D. Electron, Proton và Notron. 
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là 
A. Electron và Proton 
B. Proton và Notron 
C. Notron và Electron 
D. Electron, Proton và Notron. 
Câu 3: Trong mọi nguyên tử, số proton luôn 
A. bằng tổng số electron và số nơtron.	
B. bằng số nơtron. 
C. gấp đôi số electron.	
D. bằng số electron. 
CÂU 4: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron
B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron
Câu 5: Lớp M có mấy phân lớp? 
Một phân lớp 
Hai phân lớp 
 Ba phân lớp 
 Bốn phân lớp 
Câu 6: Nguyên tử clo có Z=17 có số lớp electron là?
1
2
3
4
CÂU 7: Cấu hình electron của nguyên tử Cl ( Z= 17) là:
 A. 1s22s22p63s23p4 
 B. 1s22s22p63s23p5 
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p3 
CÂU 8. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) là : 
A.1s22s22p63s13p5
B. 1s22s22p63s23p4 
C. 1s22s22p63s6
D. 1s22s22p63s33p3 
Câu 9: Cấu hình electron của nhôm (Z=13) là 1s22s22p63s23p1. Câu khẳng định nào sau đây là sai?
A. Lớp thứ nhất có 2 electron 
B. Lớp thứ hai có 8 electron
C. Lớp thứ ba có 3 electron 
D. Lớp ngoài cùng có 1 electron 
Câu 10: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s1, p3, d7, f12 
B. s2, p5, d9, f13
C. s2, p4, d10, f11 
D. s2, p6, d10, f14
CÂU 11. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
CÂU 12 Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8 
D. 18 và 18 
CÂU 13. Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu là 35 sẽ thuộc chu
kì nào?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
CÂU 14, Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự ô bằng 
A. Nguyên tử khối.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối.
D. Số nơtron.
CÂU 15 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 
1s2 2s2 2p5 
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 
 1s2 
1s2 2s2 
 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là 
A. (2), (1) và (3). 
B. (3), (2) và (4). 
C. (5), (2) và (6). 
D. (1), (5) và (6) 
Câu 16: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(1) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2	(2) : 1s2 2s2 2p5
(3) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 	(4) : 1s2 2s2
Số electron hóa trị của các nguyên tử lần lượt là 
A. 4; 7; 9; 2. 
B. 2; 5; 2; 2. 
C. 4; 7; 2; 2. 
D. 2; 5; 7; 2. 
CÂU 17 Các nguyên tố trong cùng một chu kì có cùng 
A. Nguyên tử khối.
B. Số e lớp ngoài cùng.
C. Số khối.
D. Số lớp e.
CÂU 18 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có 
A. Số e như nhau 
B. Số lớp e như nhau 
C. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau 
D. Cùng số electron s hay p
CÂU 19 :Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân 
 Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng 
Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột 
Cả A, B, C đều đúng 
CÂU 20 : Nguyên tố Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm VA. Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng như thế nào? 
NH3 
NH2
NH
NH4
CÂU 21 Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố ............., đồng thời tính kim loại của chúng ..................
 Từ trong dấu “...” lần lượt là: 
giảm dần, tăng dần 
giảm dần, giảm dần
tăng dần, , tăng dần
tăng dần, giảm dần
CÂU 22: Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA, B thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA.
Tính kim loại của các nguyên tố giảm theo thứ tự: 
A. D > C > B > A 
B. A > B > C > D 
C. A > D > B > C 
D. B > C > D > A 
CÂU 23: Cho nguyên tố Magie ở ô thứ 12, cấu hình electron của Mg2+ là: 
A.1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2
C. 1s2 2s2 2p4
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 
CÂU 24: Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của S2- là: 
A. 1s2 2s2 2p6 
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4	
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 
CÂU 25: Trong các nguyên tố sau: Al(Z=13), P(Z=15), S(Z=16), Na(Z=11), K(Z=19). Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất?
A. Al	 
B.K 
C.S 
D.Na 
CÂU 26:Cho Li(Z=3), K(Z=19), Na(Z=11). Tính kim loại tăng dần theo thứ tự sau:	 
K<Na<Li	
 L i< K<Na. 
Na<Li<K. 
 Li<Na<K. 
CÂU 27: Câu 3.Cho các nguyên tố sau: Si(Z=14), S(Z=16), P(Z=15). Tính phi kim theo tứ tự tăng dần:
A. Si<S<P
 B. P<Si<S. 
C. S<P<Si	 
 D. Si< P<S. 
Câu 28: Các nguyên tố halogen được xắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là 
 A. I, Br, Cl, F. 
 B. I, Br, F, Cl.
 C. F, Cl, Br, I. 
 D. Br, I, Cl, F. 
Câu 29. Các nguyên tố thuộc nhóm VIA có số electron hóa trị của nguyên tử là 
A. 2.	
 B. 6.	
C. 4.	
D. 5. 
Câu 30. Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p1. Nguyên tố X thuộc 	
A. nhóm IIIA.	
B. nhóm IB.	
C. nhóm IIIB. 	
D. nhóm IA. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10.docx