Bài giảng Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức - Bài 20, Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2022-2023
b) Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến (𝒏_𝟏 ) ⃗(𝟏;−√𝟑)
Đường thẳng d2 có vectơ pháp tuyến (𝒏_𝟐 ) ⃗(√𝟑;−𝟑)
Ta có : nên (𝒏_𝟏 ) ⃗ và (𝒏_𝟐 ) ⃗ cùng phương
Mặt khác điểm 𝑩(−𝟐;𝟎) thuộc d1 nhưng không thuộc d2 nên hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức - Bài 20, Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vị trí tương đối c ủa 2 đường thẳng Góc và khoảng cách giửa 2 đường thẳng + cắt tại tương đương hệ (*) có nghiệm duy nhất + song song với tương đương hệ (*) vô nghiệm + trùng với tương đương hệ (*) có vô số nghiệm Khoảng cách từ đến đường thẳng Toạ độ giao điểm của đường thẳng và là nghiệm của hệ : Góc giữa hai đường thẳng có các v ectơ pháp tuyến và là Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau: 7.7 a) Đường thẳng ∆ 1 có vectơ pháp tuyến Đường thẳng ∆ 2 có vectơ pháp tuyến Ta có : nên và cùng phương Mặt khác điểm vừa thuộc ∆ 1 vừa thuộc ∆ 2 nên hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 trùng nhau . Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau: 7.7 b ) Đường thẳng d 1 có vectơ pháp tuyến Đường thẳng d 2 có vectơ pháp tuyến Ta có : nên và cùng phương Mặt khác điểm thuộc d 1 nhưng không thuộc d 2 nên hai đường thẳng d 1 và d 2 song song với nhau . Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau: 7.7 c ) Xét hệ p hương trình Lấy (2) trừ vế theo vế cho (1) ta được : Thay vào (1) ta được : Do đó hệ trên có nghiệm duy nhất Vậy hai đường thẳng m 1 và m 2 cắt nhau tại điểm có tọa độ Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: 7.8 a ) Đường thẳng 1 có vectơ pháp tuyến Đường thẳng 2 có vectơ pháp tuyến Gọi là góc giữa 1 và 2 . Ta có : Do đó , góc giữa hai đường thẳng và là Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: 7.8 b ) Đường thẳng 1 có v ectơ chỉ phương Đường thẳng 2 có v ectơ chỉ phương Gọi là góc giữa 1 và 2 . Ta có : Do đó , góc giữa hai đường thẳng và là Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; – 2) và đường thẳng ∆: x + y – 4 = 0 . a) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆. b) Viết phương trình đường thẳng a đi qua điểm M(– 1; 0) và song song với ∆. 7.9 a ) T a có khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆ là: b) Đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến là Do a // ∆, nên vectơ pháp tuyến của a là Đường thẳng a đi qua điểm M(– 1; 0) và có vtpt có phương trình đường thẳng là : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; – 2) và đường thẳng ∆: x + y – 4 = 0 . c ) Viết phương trình đường thẳng b đi qua điểm N(0; 3) và vuông góc với ∆. 7.9 c) Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là Do b ⊥ ∆, nên vectơ pháp tuyến của b là Đường thẳng b đi qua điểm N(0; 3) và có vtpt là do đó phương trình đường thẳng b là : Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(3; 2) và C(– 2; – 1). a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. b) Tính diện tích tam giác ABC. 7.10 a) Độ dài đường cao chính là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC. Ta có : Chọn vtcp của đường thẳng BC là Đường thẳng BC đi qua điểm B(3; 2) và có vtpt có p hương trình Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(3; 2) và C(– 2; – 1). a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. b) Tính diện tích tam giác ABC. 7.10 K hoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC. b) Ta có : Diện tích tam giác ABC là: Chứng minh rằng hai đường thẳng và vuông góc với nhau khi và chỉ khi . 7.11 Ta có : có v ectơ pháp tuyến có v ectơ pháp tuyến Hai đường thẳng d và d' vuông góc với nhau khi
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_20_tiet_3_lu.pptx