Bài giảng Toán Lớp 10 - Luyện tập. Hàm số bậc hai - Huỳnh Việt Tân

Bài giảng Toán Lớp 10 - Luyện tập. Hàm số bậc hai - Huỳnh Việt Tân

Hãy tự nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y=|f(x)|

Cách vẽ đồ thị hàm số y = |ax2+bx+c|.

 vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c;

 vẽ đồ thị hàm số y = - (ax2+bx+c);

 Xóa những điểm nằm phía dưới trục Ox.

 

Cách vẽ đồ thị (C) của

hàm số y = ax2+b|x|+c

Vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c và xóa những những điểm phía bên trái trục Oy, ta được đồ thị (C1)

Lấy đối xứng (C1) qua trục Oy, ta được đồ thị (C2)

Hợp của (C1) và (C2) là đồ thị (C)

 

ppt 47 trang Hồng Thoan 24/10/2024 1170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 10 - Luyện tập. Hàm số bậc hai - Huỳnh Việt Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng: 
Chương trình Toán, lớp 10 Giáo viên: Huỳnh Việt Tân 
hvtan.thpt.ngt@phuyen.edu.vn  Điện thoại: 01652734399  Trường THPT Ngô Gia Tự,TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 
Tháng 7/2012 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning 
----------------------- 
Các câu 1, 3, 4, 5 là trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ở mỗi câu em hãy chọn một phương án đúng nhất bằng cách nhấn vào ô trống ở đầu dòng của phương án đó. Các câu 2 và 6 là trắc nghiệm ghép đôi, ở mỗi câu em hãy chọn số thứ tự thích hợp ở cột bên phải và ghi vào ô trống ở đầu dòng cột bên trái. 
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC HAI 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 + bx + c (a≠0) có đồ thị là (P). Khẳng định nào sau đây là sai? 
A) 
Tọa độ đỉnh của (P) là (-b/2a ; - ∆ /4a) 
B) 
(P) có trục đối xứng là đường thẳng 
x = -b/2a 
D) 
Nếu c = 0 thì (P) đi qua gốc tọa độ. 
C) 
(P) luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt 
 Parabol 
Tọa độ đỉnh 
1. 
A(-2;4) 
2. 
B(1;1/2) 
3. 
C(-1;1/2) 
4. 
D(-1;-1) 
2 
(P 1 ): y = 1/2x 2 - x + 1 
1 
(P 3 ): y = 4 - (x + 2) 2 
4 
(P 4 ): y = x 2 + 2x 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
3 
(P 2 ): y = 1/2x 2 + x + 1 
Câu 2. Hãy ghép mỗi parabol (P 1 ), (P 2 ), (P 3 ), (P 4 ) với một trong bốn điểm A,B,C,D để được khẳng định đúng. 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 3. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau? 
x 
y 
-2 
5 
-∞ 
-∞ 
+∞ 
-∞ 
+∞ 
-∞ 
+∞ 
-∞ 
A) 
y = x 2 + 4x + 5 
B) 
y = - x 2 - 4x + 5 
C) 
y = x 2 - 4x - 11 
D) 
y = - x 2 - 4x + 1 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
x 
2 
y 
O 
1 
1 
Câu 4. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? 
A) 
y = - x 2 - 2x 
B) 
y = - x 2 + 2x 
C) 
y = x 2 - 2x 
D) 
y = - 2x 2 - 4x 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
x 
x 2 
y 
O 
 x 1 
c 
y 
x 
M 
Câu 5. Xét điểm M(x;y) di động trên đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A) 
y > 0 khi và chỉ khi x > x 1 
B) 
y > 0 khi và chỉ khi x 1 < x < x 2 
C) 
y < 0 khi và chỉ khi x 1 < x < x 2 
D) 
y < 0 khi và chỉ khi x ≤ x 1 hoặc x ≥ x 2 . 
Cột 1 
Cột 2 
1. 
Vẽ đồ thị 
2. 
Tìm tọa độ đỉnh 
3. 
Tìm một số điểm thuộc đồ thị 
4. 
Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm 
2 
Bước 1 
4 
Bước 2 
3 
Bước 3 
1 
Bước 4 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 6. Hãy nối mỗi nội dung ở cột 1 với một nội dung ở cột 2 để được thứ tự đúng các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c. 
TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA BÀI CŨ 
Your Score 
{score} 
Max Score 
{max-score} 
Number of Quiz Attempts 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
(1) 
(2) 
(3) 
 Xác định trục đối xứng 
 x = -b/2a và hướng bề lõm 
Tìm thêm một số 
điểm thuộc đồ thị 
Tìm tọa độ đỉnh 
 (-b/2a;- ∆ /4a) 
Dựa vào tính đối xứng, hướng bề lõm, đỉnh và các điểm đã tìm được vẽ đồ thị. 
Các bước vẽ đồ thị hàm 
 số y = ax 2 + bx + c (a ≠0) 
(4) 
Đỉnh (1;4) 
Trục đối xứng là đường thẳng x =1 
a < 0, bề lõm quay xuống 
Giao với trục tung (0; 3) 
Giao với hoành (-1; 0), (3; 0) 
o 
y 
x 
1 
- 1 
3 
4 
3 
2 
Hãy vẽ đồ thị của hàm số. 
Tìm x sao cho y > 0. 
a) Vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 +2x+3 
Bài tập 1 
Giải 
Với mỗi hàm số y = -x 2 +2x+3 (1) và y = x 2 +x-4 (2) 
Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c. 
 Tìm tọa độ đỉnh; 
 Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm; 
 Tìm thêm một số điểm thuộc đồ thị; 
 Vẽ đồ thị. 
o 
y 
x 
-4 
- 1 
-4 
-4,5 
-2 
2 
b) Đối với hàm số (1): y > 0 khi -1 < x <3. 
 Đối với hàm số (2): y > 0 khi x 2. 
y = -x 2 +2x+3 (1) 
Trục đối xứng là đường thẳng x = -1 
a > 0, bề lõm quay lên 
Giao với trục tung (0; -4) 
Giao với hoành (-4; 0), (2; 0) 
y = x 2 +4x-4 (2) 
Đỉnh (-1; - ) 
 Tương tự ta vẽ đồ thị hàm số y = x 2 +4x-4 
o 
y 
x 
1 
- 1 
3 
4 
3 
2 
y 
x 
M(x;y) 
O 
x 
y 
O 
x 
y 
O 
x 
y 
§Æc ®iÓm cña (P) 
H×nh d¹ng cña (P) 
O 
x 
y 
(P) n»m hoµn toµn phÝa trªn trôc hoµnh 
(P) n»m hoµn toµn phÝa d­íi trôc hoµnh 
(P) c¾t trôc hoµnh t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt vµ ®Ønh cña (P) phÝa trªn trôc hoµnh 
(P) c¾t trôc hoµnh t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt vµ ®Ønh cña (P) n»m phÝa d­íi trôc hoµnh 
DÊu cña 
Bài tập 2. Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax 2 +bx +c. Hãy hoàn thành bảng sau đây. 
 LÊy ®èi xøng qua trôc hoµnh 
(1) 
(2) 
Cách vẽ đồ thị (C) của 
 hàm số y = |ax 2 +bx+c| 
Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = ax 2 +bx+c 
Vẽ đồ thị (P 1 ) của hàm số y = -(ax 2 +bx+c) 
Xóa các điểm của (P) và (P 1 ) phía dưới trục hoành, phần còn lại là đồ thị (C) 
(3) 
1 
- 1 
1 
2 
o 
y 
x 
Bài tập 3. Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau: 
Bảng biến thiên 
Hãy tự nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y=|f(x)| 
a) y = |x 2 -2x| 
b) y = -x 2 +4|x|-3 
a) y = |x 2 -2x| 
 y = |x 2 -2x| 
 y = |x 2 -2x| 
x 
0 
1 
2 
1 
0 
0 
Giải 
Các bước vẽ đồ thị hàm số y = |x 2 -2x| 
 Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 -2x 
 Vẽ đồ thị hàm số y = -(x 2 -2x) 
 Xóa những điểm nằm phía dưới trục Ox. 
Cách vẽ đồ thị hàm số y = |ax 2 +bx+c|. 
 vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c; 
 vẽ đồ thị hàm số y = - (ax 2 +bx+c); 
 Xóa những điểm nằm phía dưới trục Ox. 
x 
1 
1 
2 
3 
O 
y 
-1 
-2 
-3 
-3 
Bảng biến thiên 
Đây là hàm số chẵn, đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng 
Cách vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 +4|x|-3 
 Vẽ đồ thị hàm số y =-x 2 +4x-3 xóa những điểm nằm bên trái trục Oy, ta được đồ thị (P 1 ) 
 Lấy đối xứng (P 1 ) qua Oy, ta được đồ thị (P 2 ) 
 Hợp của (P 1 ) và (P 2 ) là đồ thị của hàm số y = -x 2 +4|x|-3. 
b) y = -x 2 +4|x|-3 
y = -x 2 +4|x|-3 
x 
-2 
-3 
2 
0 
1 
1 
Cách vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 +4|x|-3. 
 Vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 +4x-3 xóa những điểm nằm bên trái trục Oy ta được đồ thị (P 1 ); 
 Lấy đối xứng (P 1 ) qua trục Oy, ta được đồ thị (P 2 ); 
 Hợp của (P 1 ) và (P 2 ) là đồ thị cần vẽ. 
(1) 
(2) 
Cách vẽ đồ thị (C) của 
hàm số y = ax 2 +b|x|+c 
Vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c và xóa những những điểm phía bên trái trục Oy, ta được đồ thị (C 1 ) 
Lấy đối xứng (C 1 ) qua trục Oy, ta được đồ thị (C 2 ) 
Hợp của (C 1 ) và (C 2 ) là đồ thị (C) 
Tự nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=f(|x|) 
Sử dụng đồ thị hàm số y = -x 2 + 4|x|-3 đã vẽ ở bài tập 3. Hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình trên. 
x 
1 
1 
2 
3 
O 
y 
-1 
-2 
-3 
-3 
y = m 
m 
 m < -3, pt có 2 nghiệm 
Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = -x 2 + 4|x|-3 và đường thẳng y = m. 
Dựa vào đồ thị, ta có: 
 m >1, pt vô nghiệm. 
 m = -3, pt có 3 nghiệm 
 -3<m<1, pt có 4 nghiệm 
 m =1, pt có 2 nghiệm 
Nghiệm của pt (1) chính là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = -x 2 +4|x|-3 và đường thẳng y = m ( song song hoặc trùng với Ox). 
 Xét phương trình -x 2 + 4|x|-3 = m (1) 
y = -x 2 +4|x|-3 
Bài tập 4. Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: 
Giải 
x 
y 
O 
-1 
2 
3 
-2 
-1 
2 
a) 
y = -x+1 (x ≤ -1) 
y = -x 2 +3 (x >-1) 
Cách vẽ đồ thị hàm số 
 Vẽ nửa đường thẳng y = -x-1 với x ≤ 0; 
 Vẽ cung parabol y = -x 2 +3 với x>-1; 
Hợp của nửa đường thẳng và cung parabol trên là đồ thị cần vẽ. 
x 
y 
O 
-2 
-1 
1 
-1 
2 
-2 
y = x 2 -2x-1 (x ≥ 0) 
y = -(x+1) 2 (x < 0) 
Cách vẽ đồ thị hàm số y = x|x|-2x-1. 
 Vẽ cung parabol y = x 2 -2x-1 với x ≥ 0; 
 Vẽ cung parabol y = -(x+1) 2 với x<0; 
Hợp của hai cung parabol trên là đồ thị cần vẽ. 
TÞnh tiÕn sang ph¶i p ®¬n vÞ 
TÞnh tiÕn sang tr¸i p ®¬n vÞ 
TÞnh tiÕn lªn trªn q ®¬n vÞ 
TÞnh tiÕn xuèng duíi q ®¬n vÞ 
Phép tịnh tiến đồ thị 
Với p>0, q>0, ta có sơ đồ sau: 
Bài tập 5. Cho hàm số y = 2x 2 có đồ thị là parabol (P 0 ), sử dụng phép tịnh tiến để vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2 +4x+5. Hãy điền vào chỗ . . . để hoàn thành lời giải sau: 
 Ta có y = 2x 2 + 4x + 5 = 2( x + ) 2 + 
 Tịnh tiến (P 0 ) sang . . . đơn vị ta được parabol (P 1 ) 
 Tịnh tiến (P 1 ) . . . đơn vị ta được parabol (P 2 ) 
 Vậy . . . là đồ thị của hàm số . . . 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
(6) 
Đáp số 
(1) 1 
(2) 3 
(3) trái 1 
(4) lên trên 3 
(5) (P 2 ) 
(6) y=2x 2 +4x+5 
x 
y 
O 
5 
3 
2 
-1 
1 
(P 0 ) 
(P 1 ) 
(P 2 ) 
1 
3 
trái 1 
lên trên 3 
(P 2 ) 
y = 2x 2 + 4x + 5. 
Cầu Cổng Vàng ở San Francisco (dây cáp treo có hình parabol). 
Hệ thống đài phun nước Dubai (các tia nước có hình parabol) 
Cổng Ac-xơ ở thành phố Xanh Lu-i (Mĩ) 
Bài tập 6. (Bài toán về cổng Ac-xơ) 
Khi du lịch đến thành phố Xanh Lu-i (Mĩ), ta sẽ thấy một cái cổng lớn có hình parabol hướng bề lõm xuống dưới, đó là cổng Ac-xơ. Giả sử ta lập một hệ tọa độ Oxy sao cho một chân cổng đi qua O như hình trên ( x và y tính bằng mét), chân kia của cổng ở vị trí (162 ; 0), biết một điểm M trên cổng có tọa độ là (10 ; 43). 
a) Tìm hàm số bậc hai có đồ thị chứa cung parabol trên. 
b) Tính chiều cao của cổng (tính từ điểm cao nhất trên cổng xuống mặt đất, làm tròn đến hàng đơn vị). 
10 
162 
43 
O 
y 
x 
M 
Giải. 
a) Ta cần tìm hàm số dạng f(x) = ax 2 + bx + c 
Theo đề ta có: 
Giải hệ (1) và (2) ta được 
b) Chiều cao h của cổng bằng tung độ đỉnh của parabol. Do đó: 
Vậy hàm số cần tìm là 
10 
162 
43 
O 
y 
x 
M 
h 
81 
186 
f(10) = 43 100a + 10b = 43 (1) 
f(162) = 0 162 2 a + 162b = 0 162a+b = 0 (2) 
f(0) = 0 c = 0 
Vậy chiều cao của cổng Ac-xơ gần bằng 186 m. 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng. Muốn có parabol y = (x-3) 2 -1, ta tịnh tiến parabol y = x 2 
A) 
sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị 
B) 
sang trái 3 đơn vị rồi lên trên 1 đơn vị 
C) 
sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị 
D) 
sang trái 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị. 
Cột 1 
Cột 2 
1. 
nếu a 0 
2. 
nếu a 0 
3. 
nếu a>0 và c<0 
4. 
nếu a>0 và b>0 
2 
Chắc chắn (P) có đỉnh nằm ở phía trên trục hoành 
3 
Chắc chắn (P) có đỉnh nằm ở phía dưới trục hoành 
1 
Chắc chắn (P) có đỉnh nằm ở phía phải trục tung 
4 
Chắc chắn (P) có đỉnh nằm ở phía trái trục tung 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 2. Xét parabol (P): y = ax 2 +bx+c. Hãy ghép mỗi nội dung của cột 1 với một nội dung của cột 2 để được khẳng định đúng 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c (a > 0) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương nếu 
A) 
∆ > 0, b 0 (∆ = b 2 -4ac) 
B) 
∆ > 0, b > 0, c > 0 
C) 
∆ > 0, b < 0, c < 0 
D) 
∆ > 0, b > 0, c < 0 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A) 
Đồ thị của hàm số y = |f(x)| luôn nằm phía trên trục Ox 
B) 
Đồ thị của hàm số y = f(|x|) nhận trục Oy làm trục đối xứng 
C) 
Hai đồ thị của hai hàm số y = f(x) và y = -f(x) đối xứng với nhau qua trục Ox 
D) 
Đồ thị của hàm số y = - f(|x|) luôn nằm phía dưới trục Ox. 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
1 
1 
2 
o 
y 
x 
y = |x 2 -2x| 
y = m 
m 
Câu 5. Dựa vào đồ thị hàm số y = |x 2 -2x| đã vẽ dưới đây. Hãy tìm tất cả các giá trị của m để phương trình |x 2 -2x| = m có đúng hai nghiệm. 
A) 
m = 0 
B) 
m = 0 hoặc m > 1 
C) 
m = 0 hoặc m = 1 
D) 
0 < m < 1 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 6. Cho hàm số y = ax 2 +bx +c (a≠0). Mệnh đề nào sau đây là sai? 
A) 
Nếu a > 0 thì hàm số có GTNN nhất bằng -∆ /4a 
khi x = -b/2a 
B) 
Nếu a < 0 thì hàm số có GTLN bằng -∆ /4a khi x = -b/2a 
C) 
Hàm số bậc hai không thể đồng thời có GTLN và GTNN 
D) 
Có hàm số bậc hai mà cả GTLN và GTNN đều không tồn tại. 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 7. Hãy điền vào ô trống những số thích hợp (các số nhập từ bàn phím, chú ý cách viết phân số chẳng hạn một phần tư thì viết là 1/4). 
Hàm số y = 2x 2 -x+3 đạt GTNN tại x = 
Hàm số y = -x 2 +2x+3 đạt GTLN tại x = 
Hàm số y = -x 2 - x+ 5 đạt GTLN tại x = 
Hàm số y = x 2 - 3 x đạt GTLN tại x = 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 8. Cho hàm số y = 1-(1-x) 2 có đồ thị (P). Khẳng định nào sau đây là sai? 
A) 
(1;1) là tọa độ đỉnh của (P) 
B) 
(P) luôn đi qua gốc tọa độ O 
C) 
Đường thẳng y = x+2 luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt 
D) 
(P) đi qua điểm A(2; 0) 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 9. Parabol y = ax 2 +bx+c đi qua hai điểm M(0;3), N(-5;8) và có trục đối xứng x = -2 có phương trình là: 
A) 
y = x 2 +4x+3 
B) 
y = -x 2 -4x+3 
C) 
y = -x 2 +4x+3 
D) 
y = x 2 -4x+3 
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng! 
Câu trả lời của bạn là: 
Trong khi đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Câu 10. Tọa độ giao điểm của hai parabol y = x 2 -x và y = 2x 2 -x-4 là: 
A) 
M(-1; 2), N(2; 2) 
B) 
M(1; 1), N(2; 2) 
C) 
M(-2; 6), N(2; 2) 
D) 
M(2; 0), N(1; 2) 
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Your Score 
{score} 
Max Score 
{max-score} 
Number of Quiz Attempts 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
 Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 +bx+c. 
 Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = |ax 2 +bx+c|, đồ thị hàm số y = ax 2 +b|x|+c và đồ thị hàm số bậc hai trên từng khoảng. 
 Sử dụng được phép tịnh tiến đồ thị để vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 
 Hiểu ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tiễn. 
Để nắm vững về hàm số bậc hai và đồ thị của nó các em cần phải: 
Làm thêm bài tập trong sách Bài tập Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao. 
Làm thêm một số bài tập ở địa chỉ website có trong file đính kèm. 
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN 
[1] Đại số 10 Nâng cao.NXBGD 
[3] Bài tập Đại số 10 Nâng cao.NXBGD 
[5] Sách giáo viên Đại số 10 Nâng cao.NXBGD 
[2] Đại số 10.NXBGD 
[4] Bài tập Đại số 10.NXBGD 
[6] Sách giáo viên Đại số 10.NXBGD 
TÀI LIỆU VÀ WEBSITE THAM KHẢO 
[8] Đại_số_10 
[9] 
[7] 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_10_luyen_tap_ham_so_bac_hai_huynh_viet_ta.ppt
  • pdfLUYEN TAP HAM SO BAC HAI.pdf
  • docDAP AN TRAC NGHIEM.doc