Bài giảng Tiếng Việt 10 - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bài giảng Tiếng Việt 10 - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Câu 1: Ngôn ngữ do ai tạo ra?

A.•Vận động kiến tạo của thiên nhiên

•B. Do tự nhiên sáng tạo

C. Chính con người tạo nên

D. Thượng đế sáng tạo nên.

Câu 2: Con người tạo ra ngôn ngữ nhằm mục đích gì?

A. •Trao đổi thông tin, tình cảm.

B. Thể hiện cảm xúc

C. Nghiên cứu thiên nhiên

D. Sáng tác văn học.

 

ppt 49 trang ngocvu90 4790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 10 - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂHỌC SINH LỚP 10A4KÍNH CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎEchµo mõng QUÝ thÇy c« Gi¸o viªn thùc hiÖn: ĐỖ THỊ YẾNKHỞI ĐỘNGVận động kiến tạo của thiên nhiên Do tự nhiên sáng tạo C. Chính con người tạo nên D. Thượng đế sáng tạo nên.Câu 1: Ngôn ngữ do ai tạo ra? CTrao đổi thông tin, tình cảm.B. Thể hiện cảm xúcC. Nghiên cứu thiên nhiên D. Sáng tác văn học.Câu 2: Con người tạo ra ngôn ngữ nhằm mục đích gì? AA. Người nói, người đọc.B. Người nói, người nghe.C. Người viết, người ngheD. Người nói, người viết. Câu 3: Quá trình tạo lập văn bản do ai thực hiện?DA. Người nói, người viết.B. Người nói, người nghe. C. Người nghe, người đọc.D. Người nói, người đọc.Câu 4: Quá trình tiếp nhận văn bản do ai thực hiện?CA. Phần thi ứng xử của hoa hậuB. Bài học trong SGKC. Trò chơi Ai là triệu phú .C. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấnCâu 5: Hoạt động giao tiếp nào không sử dụng ngôn ngữ dưới dạng lời nói?BA. Nhân vật và hoàn cảnh giao tiếp.B. Quá trình giao tiếp và lĩnh hội .C. Nội dung và mục đích giao tiếp.C. Phương tiện và cách thức giao tiếp.Câu 6: Đâu không phải là nhân tố của hoạt động giao tiếp?BA. Dạng nói và cử chỉ, điệu bộ.B. Dạng viết và hệ thống kí tự.C. Dạng nói và dạng viết.C. Cử chỉ điệu bộ và hệ thống kí tự.Câu 7: Ngôn ngữ tồn tại chủ yếu ở dạng nào?CA. Kết cấu câu linh hoạt. B. Nhân vật giao tiếp trong phạm vi rộng lớn.C. Sử dụng từ ngữ phổ thông.D. Câu chặt chẽ, mạch lạc.Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm của ngôn ngữ tồn tại dưới dạng chữ viết?AA. thông tin, giao tiếpB. lời nói, ngôn ngữC. thông tin, lời nói D. thông tin, ngôn ngữCâu 9: Điền khuyết: “Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi ...của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ..nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động”.DA. Ngôn ngữ viết và Ngôn ngữ ánh mắt B. Ngôn ngữ nói và Ngôn ngữ cơ thểC Ngôn ngữ nói và Ngôn ngữ viếtD. Ngôn ngữ cơ thể và Ngôn ngữ ánh mắtCâu 10: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện:CThuôû ban ñaàu, loaøi ngöôøi trao ñoåi tình caûm yù nghó vôùi nhau baèng ngoân ngöõ noùi. Khi saùng taïo ra chöõ vieát, con ngöôøi duøng chöõ vieát cuøng tieáng noùi ñeå thoâng tin vôùi nhau. Chöõ vieát ra ñôøi ñaùnh daáu moät böôùc phaùt trieån môùi trong lòch söû vaên minh nhaân loaïi, vaø töø ñoù hình thaønh hai daïng: ngoân ngöõ noùi vaø ngoân ngöõ vieát. TIEÁNG VIEÄT ÑAËC ÑIEÅM CUÛA NGOÂN NGÖÕ NOÙI VAØ NGOÂN NGÖÕ VIEÁTNgữ liệu 1I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Xét ngữ liệuNgữ liệu 2 Theo dõi đoạn vidieoI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Xét ngữ liệuLÀM VIỆC THEO NHÓMNHÓM 1+2TÌM HIỂU NGỮ LIỆU 2( ĐOẠN VIDIEO)-Phương tiện thể hiện của ngôn ngữ trong đoạn vidieo là gì? - Điều kiện sử dụng của ngôn ngữ ?-Đặc điểm của ngôn ngữ ( Ngữ âm, chữ viết, dùng từ, câu)?Thế nào là ngôn ngữ nói?NHÓM 3+4TÌM HIỂU NGỮ LIỆU 1(ĐOẠN VĂN BẢN)-Phương tiện thể hiện của ngôn ngữ trong ngữ liệu trên là gì?-Điều kiện sử dụng ngôn ngữ ? -Đặc điểm của ngôn ngữ (chữ viết, dùng từ, câu)?-Thế nào là ngôn ngữ viết?2. Ngôn ngữ nóiI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Xét ngữ liệuTIÊU CHÍNGÔN NGỮ NÓIPhương tiện thể hiệnDùng lời nói, chuỗi âm thanh Phương tiện hỗ trợ: Dáng điệu, nét mặt, cử chỉNgười nói, người nghe giao tiếp trực tiếp, có thể luân phiên đổi vai Người nói, người nghe phải sử dụng chung hệ thống ngôn ngữ Có thể phản hồi, ít gọt giũa, ít thời gian suy ngẫm Ngữ âm: Sử dụng đúng và tốt hệ thống ngữ âm, sử dụng tốt ngữ điệu Từ ngữ: được sử dụng khá đa dạng, tự nhiên, ít trau chuốt Câu: Dùng câu tỉnh lược, câu đối thoại, dài, ngắn -Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngàyĐặc điểm ngôn ngữĐiều kiện sử dụngKhái niệm2. Ngôn ngữ nóiI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Xét ngữ liệu3. Ngôn ngữ viếtTIÊU CHÍNGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện thể hiệnDùng chữ viết – hệ thống kí tự ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ: Hệ thống dấu câu, các hình ảnh minh họa các biểu đồ, lược đồ Người viết, người đọc không giao tiếp trực tiếp, số lượng người đọc đông đảo trong phạm vi không gian và thời gian rộng lớn, lâu dài Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, qui cách tổ chức văn bản. Người viết, người đọc có thời gian suy ngẫmChữ viết: Dùng nhiều kiểu, cỡ chữ nhưng đúng chuẩn chính tả, đúng quy cách tổ chức.- Từ ngữ: được lựa chọn, trau chuốt hợp phong cách chức năng văn bản Câu :được tổ chức chặt chẽ, mạch lạc.- Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giácĐiều kiện sử dụngĐặc điểm ngôn ngữKhái niệmTiêu chíNGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện thể hiệnPhương tiện ngôn ngữ chủ yếuLời nói- chuỗi âm thanhPhương tiện hỗ trợ: - Ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt,cửchỉ, điệu bộPhương tiện ngôn ngữ chủ yếu Chữ viết- hệ thống kí tự ngôn ngữPhương tiện hỗ trợ: - Dấu câu, hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểuĐiều kiện sử dụng- Tiếp xúc trực tiếp Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai. Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ- Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích Không tiếp xúc trực tiếp. Nhân vật giao tiếp trong phạm vi rộng lớn, thời gian lâu dài, không đổi vai. Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, qui cách tổ chức văn bản. Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữĐặc điểm ngôn ngữTừ ngữ : + Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ,Trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen.- Câu : Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừa )- Văn bản : không chặt chẽ, mạch lạc.- Từ ngữ : + Được chọn lọc, gọt giũa+ Sử dụng từ ngữ phổ thông.- Câu : Câu chặt chẽ, mạch lạc: câu dài nhiều thành phần.- Văn bản : có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ cao.Khái niệmNgôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày- Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác*Phân biệt nói và đọc:NóiĐọc Nói và đọc thành tiếng một văn bản giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Giống nhau: đều phát ra âm thanh để mọi người nghe.- Khác nhau: Nói: - Không lệ thuộc vào văn bản. - Phát sinh trong hoàn cảnh giao tiếp, ý tưởng, tình cảm, thái độ nảy sinh trong quá trình giao tiếp Đọc: Lệ thuộc vào văn bản, hành động phát âm một văn bản viết, người đọc cố gắng tận dụng ưu thế của ngôn ngữ nói.*Phân biệt nói và đọc:* Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợp:Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng: Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết:* Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói nhằm tận dụng ưu thế ngôn ngữ viết, đồng thời có sự hỗ trợ của ngôn ngữ nói. VD: thuyết trình trước hội nghị bằng báo cáo đã viết sẵn, * Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản nhằm khai thác ưu thế của ngôn ngữ viết: VD:Văn bản truyện có lời nói nhân vật, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn, Khi xử kiện thầy lí nói:Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn,phạt một chục roi.Cải vội xoè năm ngón ta,ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm:Xin xét lại, lẽ phải về con mà!Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt,nói:Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày! (Trích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày” ) * Cần tránh sự lẫn lộn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói: Tránh dùng yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.Thực trạng sử dụng ngôn ngữ viết Cách dùng từ của một số bài làm học sinh: Từ đằng xa em đã thấy tên trường to tướngĐồng phục trông ngầu vô cùng lunMong là qua bài viết có chút xíu hư cấu của em sẽ được điểm cao một chút.Ngôi trường này rất nghiêm túc với học sinh từ nội qui đến việc chửi thề.III. Luyện tập Phân tích lỗi và chữa lỗi những câu sau đây:Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng,...thì cả ốc, tôm, cua...chúng chẳng chừa ai sất.BÀI TẬP: Phân tích lỗi - Chữa lỗi Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp- NhầmTN với CN- Dùng từ thừa - Dùng khẩu ngữ - NhầmTN với CN :“trong - Dùng từ thừa : thì đã- Dùng khẩu ngữ : hết ýBÀI TẬP 2: Phân tích lỗi - Chữa lạic). Cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng, ...thì cả ốc, tôm, cua,... chúng chẳng chừa ai sất- Dùng khẩu ngữ : thì như, thì cả- Dùng từ địa phương : sất Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc, ếch, nhái, sống ở dưới nước đến các loài chim cò, vạc, gia cầm như vịt, ngỗng,,... chúng cũng chẳng chừa một loài nàoCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMBÀI TẬP: Phân tích lỗi - Chữa lỗi Bằng lời văn mượt mà, cốt truyện hấp dẫn. Tác phẩm truyện dài “Bình yên tạm bợ” của nữ tác giả Trần Lãng Diệp đã thu hút tôi từ trang đầu tiên.Thiếu chủ ngữBằng lời văn mượt mà, cốt truyện hấp dẫn, truyện dài “Bình yên tạm bợ” của nữ tác giả Trần Lãng Diệp đã thu hút tôi từ trang đầu tiên.Thừa từBÀI TẬP: Phân tích lỗi – Chữa lỗi...Tôi cũng vây, đã từng học nhiều quyển sách. Nào là truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết. Nhưng trong đó cuốn sách tôi ưng ý nhứt chính là quyển “Cửa sổ tâm hồn”.- Thiếu chủ ngữ- Sử dụng văn nói: “nào là”, “ưng ý”- Sai chính tả: “nhứt”, sử dụng dấu câu chưa hợp lí Tôi cũng vây, tôi đã từng học nhiều quyển sách: truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết... Nhưng trong đó, cuốn sách tôi tâm đắc nhất chính là quyển “Cửa sổ tâm hồn”.BÀI TẬP: Phân tích lỗi – Chữa lỗiTác giả quyển sách “Ngồi khóc trên cây” là Nguyễn Nhật Ánh. Được xuất bản năm 2012.Câu không rõ nghĩa vì thiếu thành phần chủ ngữ Tác giả quyển sách “Ngồi khóc trên cây” là Nguyễn Nhật Ánh. Tác phẩm được xuất bản năm 2012.BÀI TẬP: Phân tích lỗi – Chữa lỗi 7. Trong tình cảm con ngừoi, tình bạn là thiên liên nhất. 8. Tôi là một cô gái tuổi mười sáu luôn yêu sự diệu dàng và bay bỏng của thơ văn.Sai chính tả: “thiên liên”, “diệu dàng”, “bay bỏng”. 7. Trong tình cảm con ngừơi, tình bạn là thiêng liêng nhất. 8. Tôi là một cô gái tuổi mười sáu luôn yêu sự dịu dàng và bay bổng của thơ văn.* Lưu ý: Phân biệt : Nói và đọc viết và ghi- Nói và đọc+ Giống: Đều dùng ngôn ngữ âm thanh+ Khác: Nói: Phát sinh trong hoàn cảnh giao tiếp, ý tưởng, tình cảm, thái độ nảy sinh trong quá trình giao tiếpĐọc: Có sẵn văn bản, chuyển thành lời.- Viết và ghi+ Giống: Đều dùng chữ viết+ Khác:Viết: Phát sinh trong hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp, ý tưởng, tình cảm nảy sinh thành hoạt động viếtGhi: Người nói, người nghe cố gắng chuyển ngôn ngữ âm thanh thành văn bản. Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, có hai trường hợp: + Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản+ Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói miệng=> Ghi nhớ: SGK II. Luyện tậpBài tập 1 (tổ 1)Phân tích đặc điểm của NN viết: Ở đây phải chú ý 3 khâu:Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta( tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”).Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta(tôi muốnthaychữ”ngữpháp”). Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn( văn nghệ , chính trị, khoa học, kỹ thuật )+ Tách dòng để trình bày rõ từng luận điểm+ Dùng thuật ngữ khoa học+ Dùng từ ngữ chỉ thứ tự + Dùng dấu câu+ Vốn chữ = Từ vựng + Phép tắc của tiếng ta= Ngữ phápBài tập 2 (tổ 2)Phân tích đặc điểm của NN nói Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:- Kìa anh ấy goi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy. Thị cong cớn:- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuót mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.Từ hô gọi- Từ tình thái- Khẩu ngữPhối hợp lời nói- cử chỉBài tập 3 (tổ 3): Phân tích lỗi -> chữa lại: a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý-> Lỗi: Sai chủ ngữ, dùng từ thừa, dùng khẩu ngữ-> Chữa: Trong thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹpb. Còn như máy móc thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ-> Lỗi: Dùng khẩu ngữ-> Chữa: Còn như máy móc thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực tế một cách tùy tiệnBài tập 4 (tổ 4): Cho biết các câu sau mang đặc điểm của văn bản nói hay văn bản viết: a. Sao không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau?b. Rõ khéo cho anh! Bốn chân lại nhanh hơn sáu chân à?-> Các câu trên chứa đặc điểm của ngôn ngữ nói- Tỉnh lược chủ ngữ vì người nghe có mặt trực tiếp- Kết cấu theo kiểu đối đáp.Hướng dẫn học sinh tự học- Xem lại lí thuyết trên lớp- Hoàn thiện bài tập trong sách giáo khoa- Viết cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong ca dao- Chuẩn bị bài mới- Theo dõi đoạn đối thoại sau:Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay : - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện : - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... - Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe! Xin cảm ơn và hẹn gặp lại

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_10_dac_diem_cua_ngon_ngu_noi_va_ngon_ng.ppt