Bài giảng Ngữ văn 10 - Trao duyên (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Trao duyên (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

I. Tiểu dẫn

1. Vị trí đoạn trích:

- Trích từ câu 723 - 756/ 3254

- Nội dung: Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên.

 

ppt 27 trang ngocvu90 5950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Trao duyên (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R A O D U Y Ê N Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du 1. Vị trí đoạn trích:- Trích từ câu 723 - 756/ 3254I. Tiểu dẫn- Nội dung: Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên.I. Tiểu dẫn2. Bố cục: Gồm 3 phần- Câu 1 - câu 12: Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân.- Câu 13 - câu 26: Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.- Câu 27 - câu 34: Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng.“Cậy em, em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non.Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)II. Đọc- Hiểu đoạn trích Cậy em, em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưaII. Đọc- Hiểu đoạn tríchThuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)a)	Hai câu đầu1. Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)a)	Hai câu đầu– “cậy” là giúp đỡ, tin cậy chứ không phải nhờ.+ Thanh trắc làm âm điệu nặng nề gợi sự quằn quại, đau đớn, khó nói.+ Hàm ý hi vọng tha thiết, có ý tựa nương, gửi gắm, vật nài, tin tưởng nơi quan hệ ruột thịt.=>“cậy” là thể hiện sức mạnh niềm tin,chỉ có em là người tin cậy nhất. – “Chịu lời” chứ không phải “nhận lời”. Khi nói “nhận lời” là người khác có thể chối từ, còn khi nói “chịu lời” là bắt người mình tin phải nghe theo không thể chối từ, có tính bắt buộc. – “Ngồi lên – lạy- thưa”: là những thái độ với người bề trên hoặc với những người có ơn với mình. → Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm. => Không khí trao duyên trang trọng, thiêng liêngII. Đọc- Hiểu đoạn trícha)	Hai câu đầuHai câu đầu đoạn trích, ta nhận ra dù trong hoàn cảnh tan nát lòng thì Thúy Kiều vẫn dùng những lời lẽ đoan trang tế nhị, chính xác, chặt chẽ.b)	10 câu tiếp: lời giải bày và thuyết phục:* Lời giải bày ( 2 câu tiếp theo)- Cảnh ngộ của Kiều:+“đứt gánh tương tư”: mối tình dở dang, dứt quãng.+ “mối tơ thừa”: mối tình duyên “Kim-Kiều”; “chấp mối”: Thúy Vân là người nhận lại mối tình dang dở đó -> Cách nói nhún nhường trân trọng vì Kiều hiểu rõ sự thiệt thòi của em.+ “mặc em”: phó mặt, ủy thác -> vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời.“Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.”* 4 câu thơ tiếp: Kiều kể vắn tắt về mối tình với Kim Trọng:+ “Khi gặp chàng Kim”, “khi ngày quạt ước”, “khi đêm chén thề”=> Mối tình dang dở, hẹn ước của Kiều với Kim Trọng -> Điệp từ “khi” nhắc mạnh tình yêu sâu nặng gắn bó bền chặt với Kim Trọngb)	10 câu tiếp: lời giải bày và thuyết phục:Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.+ Sóng gió bất kì: tai họa ập đến gia đình nàng. Mong Vân hiểu mà nối duyên trả nghĩa cho Kim Trọng.+ “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”: Sự lựa chọn giữa hiếu và tình.Lí do trao duyên cho em: + Mối tình dang dở của Kim – Kiều -> muốn em là người “chắp mối”.+ Giữa tình và hiếu, Kiều đành chọn cách hi sinh tình cho hiếu.-> Nhờ cậy Thúy Vân để trao duyên vì tình chị em, máu mủ, ruột rà mới có thể dễ dàng chia sẻ cảm thông. Đây mới là lí lẽ cơ bản và duy nhất.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ, thay lời nước nonChị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.* 4 câu tiếp: Thuý Kiều dựng lời lẽ để thuyết phục Thuý Vân :- “ngày xuân”: Thúy Vân còn trẻ, còn có tương lai.- “xót tình máu mủ”: Tình chị em, tình ruột thịt thiêng liêng.- “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”: Nàng tưởng tượng đến cái chết của mình để gợi sự thương cảm ở Thúy Vân.=> Sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ chọn lọc, chính xác, độc đáo, có sự kết hợp của cách nói của văn chương quý tộc và ngôn ngữ bình dân.II. Đọc- Hiểu đoạn trích1. Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)b)	10 câu tiếp: lời giải bày và thuyết phục:- Lí trí làm chủ tình cảm.-> Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế, thông minh bên cạnh đó nàng là một người con hiếu thảo, có đức hy sinh và lòng vị tha và là một người nặng tình, nặng nghĩa.=> Tâm trạng của Kiều : Biết ơn chân thành, yên tâm, thanh thản, nhẹ người đi vì vấn đề nặng như núi cơ hồ đã được giải quyết. Thúy Kiều đặt lý trí lên trên tình cảm của mình* Kết luậnNội dung: 12 câu thơ đầu là lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục của Thúy Kiều với Thúy Vân trước một sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực hiện.Nghệ thuật:II. Đọc- Hiểu đoạn tríchThuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)Hai câu đầub)	10 câu tiếp: lời giải bày và thuyết phục:* Kết luận- Nghệ thuật:+ Ngôn ngữ của Nguyễn Du có sự kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng, văn hoa và giản dị. + Sử dụng các điển tích: “keo loan”, “tơ duyên” đi đôi với các thành ngữ: “tình máu mủ”, “lời nước non”, “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”II. Đọc- Hiểu đoạn tríchThuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)Hai câu đầub)	10 câu tiếp: lời giải bày và thuyết phục:=> Làm cho lời giãi bày và thuyết phục của Thúy Kiều chạm đúng vào niềm thương cảm và lay động được lòng trắc ẩn của Thúy Vân trong đêm trao duyên.	 Qua đó thấy được sự chính xác, tinh tế trong cách sử dụng ngôn từ và xây dựng hình tượng nhân vật của Nguyễn Du.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (12 câu)Hai câu đầub)	10 câu tiếp: lời giải bày và thuyết phục:Kết luận- Nội dung- Nghệ thuậtN4: Những kỉ vật mà Kiều trao cho Vân, tâm trạng khi trao kỉ vật, tại sao lại nói: duyên thì giữ,vật của chung?Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì giữ vật này của chung.Dù em nên vợ nên chồng,Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.b. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:b1. Trao kỉ vật cho Thúy VânQuạt ướcChén thề=> Nghệ thuật ước lệ,tượng trưngKỉ niệm đẹp gắn với đêm thề nguyền Minh chứng cho tình yêu sâu nặng, đẹp, thiêng liêng và say đắm của Kim Trọng - Thúy Kiều.Chiếc vànhBức tờ mâyPhím đànMảnh hương nguyềnVầng trăng vằng vặc giữa trời,Đinh ninh hai miệng một lời song song.b. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:- Kỉ vật được nhắc đến:b1. Trao kỉ vật cho Thúy VânSẵn tay khăn gấm, quạt quỳ, Với cành thoa ấy tức thì đổi traoChén hà sánh giọng quỳnh tươngXuyến vàng đôi chiếc, khăn là một vuôngTiên thề cùng thảo một chươngSo lần dây vũ dây vănĐài sen nối sáp, lò đào thêm hương“Của tin”: “Của chung”:Vật làm tin – giữa Kim và Kiêu.Của Kim Trọng, của chị, của em.Sự luyến tiếc, đau đớn, bi kịch duyên trao đi mà tình không trao đươc, tình cảm át lí trí, Kiều rơi vào bế tắc, sống trong thế giới mộng mị của cái chết và âm hồn.Câu thơ như bẻ làm đôiThời gian tâm lí.Xưa: Đẹp đẽNay: Tan vỡGiằng xéCòn-Mất.Riêng-Chung.Hạnh phúc-Bất hạnh“duyên thì giữ, vật của chung”: Duyên trao đi nhưng vẫn muốn níu giữ những kỉ vật tình yêu lại cho mình.- Cách trao: Từng kỉ vật một+ Để Vân không bị khó xử khi gặp chàng Kim nên trao kỷ vật làm tin.+ Thể hiện thái độ dứt tình.	=> Sự chu đáo, có lòng độ lượng và đức hi sinh, luôn lo lắng và hiểu cho người trước khi nghĩ đến mình Theo em vì những lí do gì mà Kiều trao kỷ vật cho Thuý Vân? Điều đó chứng tỏ Kiều là người như thế nào?- Ý nghĩa của việc trao kỉ vậtDựa vào bố cục, nội dung phần 1 với từ khóa: Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân, em hãy thảo luận định hướng cách vẽ bản đồ tư duy tổng kết phần nội dung đã họcThảo luận nhóm theo bàn: 3 phútHướng dẫn về nhà Nắm vững nội dung bài học Tiếp tục học và rèn luyện cách vẽ bản đồ tư duy nội dung bài học Soạn tiết 2 bài Trao duyên, tiếp tục hoàn thiện bản đồ tư duy về nội dung bài học ở tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_trao_duyen_trich_truyen_kieu_nguyen_du.ppt