Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Năm học 2022-2023

I. Khái niệm

 Trả lời câu hỏi 1 (sgk/119)

 - Số lượng tế bào vi khuẩn

E.coli sau mỗi lần phân chia

gấp đôi so với thế hệ trước

=> Khái niệm: sinh trưởng ở

vi sinh vật là sự gia tăng số

Lượng cá thể ở vi sinh vật

 

pptx 19 trang Phan Thành 06/07/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT 
I. Khái niệm 
 Trả lời câu hỏi 1 (sgk/119) 
 - Số lượng tế bào vi khuẩn 
E.coli sau mỗi lần phân chia 
g ấp đôi so với thế hệ trước 
=> Khái niệm : sinh trưởng ở 
vi sinh vật là sự gia tăng số 
Lượng cá thể ở vi sinh vật 
Trả lời câu hỏi 2 (sgk/119) 
- Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ nên rất khó nhận ra sự gia tăng về kích thước và khối lượng. Do đó, sinh trưởng ở vi khuẩn cần được xem xét trên phạm vi quần thể 
Trả lời câu hỏi luyện tập (sgk/119) 
II . Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn phụ thuộc và quá trình nuôi cấy. 
- Có 2 hình thức nuôi cấy : 
+ Nuôi cấy không liên tục (không bổ sung chất dinh dưỡng và không loại bỏ chất thải trong quá trình nuôi cấy) 
+ Nuôi cấy liên tục (thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy đi chất thải tương đương) 
1. Nuôi cấy không liên tục 
- Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các chất thải từ quá trình trao đổi chất. Sinh trưởng của vi khuẩn chia thành 4 pha 
Trả lời câu hỏi 3 (sgk/120 ) 
Pha tiềm phát : Vi khuẩn thích 
Nghi với môi trường sống mới, 
Chúng tổng hợp các enzyme trao 
Đổi chất và các nguyên liệu để 
Chuẩn bị cho quá trình phân chia. 
Số lượng tế bào chưa tăng. 
Pha lũy thừa : Vi khuẩn trao đổi chất, sinh trưởng mạnh và tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa do chất dinh dưỡng dồi dào. Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân. 
Pha cân bằng : Song song với quá trình phân chia, vi khuẩn chết do chất dinh dưỡng giảm dần. Số lượng tế bào đạt cực đại và không thay đổi theo thời gian do tế bào vi khuẩn sinh ra cân bằng với số lượng tế bào vi khuẩn chết đi 
Pha suy vong : số lượng vi khuẩn chết tăng dần do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hạt tích lũy nhiều. 
2. Nuôi cấy liên tục 
Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất. Vi khuẩn nuôi để sản xuất sinh khối (enzyme, vitamin ). 
Trả lời câu hỏi 4 (sgk/120) 
Đường cong sinh trưởng trong nuôi 
Cấy liên tục 
Giải thích : Trong nuôi cấy liên tục, 
quần thể vi khuẩn không xảy ra 
pha suy vong vì chất dinh dưỡng được cung cấp liên tục và đồng thời lấy đi các sản phẩm nuôi cấy. 
Tóm tắt 2 la mã 
- T rong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha là pha tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong .Còn trong môi trường nuôi cấy liên tục thì quần thể sinh vật sẽ sinh trưỡng diễn ra ở pha tiềm tiềm phát, lũy thừa và duy trì ở pha cân bằng 
III. Một số hình thức sinh sản ở vi sinh vật 
 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ 
 - Phân đôi: DNA của tế bào mẹ nhân đôi, tế bào kéo dài và tách ra thành 2 phần bằng nhau chính là 2 cơ thể con. 
- Bào tử trần: DNA nhân đôi nhiều lần, sợi khí sinh kéo dài, cuộn lại thành bào tử, mỗi bào tử có 1 DNA. Bào tử chín rơi xuống đất, gặp điều kiện thuân lợi thành cây con (xạ khuẩn) 
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực 
Vi sinh vật nhân thực sinh sản vô 
 tính hoặc hữu tính . 
 - Sinh sản vô tính: bản chất là quá 
 trình phân bào nguyên phân 
- Sinh sản hữu tính: tiếp hợp giữa 2 tế bào mẹ (trùng giày) hoặc tiếp hợp giữa các bào tử đơn bội (trùng men bia); tiếp hợp giữa sợi âm và sợi dương (nấm sợi). 
*Một số động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm sợi,... tồn tại cả 2 hình thức sinh sản ( vô tính và hữu tính ) trong vòng đời 
Giải câu 5 (sgk/122) 
Giải câu 6 (sgk/122) 
T rong vòng đời của nấm sợi thì khi sợi dương gặp sợi âm thì sẽ là sinh sản hữu tính và sau khi giảm phân thì sinh sản vô tính ra bào tử và các bào tử sẽ hợp thành sợi nấm dương và âm 
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật 
1.Các yếu tố hóa học 
- Chất dinh dưỡng: hợp chất hữu cơ, các nguyên tố đa lượng, vi lượng và nhân tố sinh trưởng . 
- Chất sát khuẩn: chất có khản năng tiêu diệt/ức chế không chọn loc vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương da và niêm mạc cơ thể . 
- Chất kháng sinh: có khả năng ức chế/tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều cơ chế. 
- Các chất sát khuẩn thường dùng trong gia đình và trường học: Chlorine, cồn, iodine, các aldehyde, chất kháng sinh, oxy già, formaldehyde 2 %, nước muối loãng, thuốc tím, 
- Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn, chúng chỉ là chất hoạt động bề mặt có tác dụng rửa trôi vi khuẩn . 
- Ví dụ về việc sử dụng các yếu tố vật lí để tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật trong bảo quản thức ăn : 
+ Tăng nhiệt độ: Đun sôi, sấy khô, 
+ Hạ thấp nhiệt độ: Bảo quản tủ lạnh , 
+ Tạo pH thấp: Muối dưa cà, làm sữa chua, 
+ Phơi nắng: Phơi cá khô , 
+ Tạo áp suất thẩm thấu cao: ngâm hoa quả, ủ muối, 
2. Các yếu tố vật lí 
Giải câu 8 (sgk/122) 
Ý nghĩa của việc sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi 
sinh vật gây bệnh: Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc ngay cả ở nồng độ thấp ( penicilli,cephalosporin,aminosid,tetracyclin,aminoglycoside, ). 
=> Do đó, con người sử dụng kháng sinh để điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra cho cơ thể người và vật nuôi, góp phần nâng cao sức khỏe, giảm tỉ lệ tử vong cho con người và phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, 
Câu luyện tập (sgk/123) 
Người dân không nên tự ý đi mua thuốc kháng sinh về điều trị bệnh cho người và gia súc vì sẽ gây ra hiện tượng kháng kháng sinh (nhờn kháng sinh). Khi tự ý mua thuốc kháng sinh mà không có chỉ dẫn của bác sĩ như thế thì có khi còn không khỏi bệnh mà còn gây thêm các tác dụng phụ 
Câu vận dụng (sgk/123) 
Các biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh hợp lí: 
- Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ điều trị. 
- Cần phải đảm bảo quy tắc 4Đ: Đúng kháng sinh, đúng liều dùng, đúng đường dùng, đúng thời gian. - Không chia sẻ thuốc kháng sinh với người thân hoặc bạn bè. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_25_sinh_truong.pptx