Bài giảng Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohiđrat và lipit

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohiđrat và lipit

 I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG)

1. Khái niệm

Cacbohiđat là hợp chất hữu cơ chứa mấy loại nguyên tố?

 Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon, hiđrô và oxi.

 

ppt 44 trang ngocvu90 6570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohiđrat và lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trò chơi ô chữ Dựa vào các gợi ý sau để điền từ vào ô chữ: - Gồm 5 chữ cái - Có nhiều trong thức ăn - Tan trong nước - Có vị ngọtGĐƯỜNCACBOHIĐRAT VÀ LIPITBài 4NỘIDUNGCACBOHIĐRATLIPITKhái niệmPhân loạiChức năngMỡ PhôtpholipitStêrôit Sắc tố và vitamin Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon, hiđrô và oxi.Cacbohiđat là hợp chất hữu cơ chứa mấy loại nguyên tố?GalactôzơFructôzơGlucôzơFructôzơSaccarôzơGlucôzơGlucôzơLactôzơGalactôzơ I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT1. Khái niệm Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường đơn 6 cacbon: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.GlucôzơGlucôzơ Cacbohiđrat được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT1) Khái niệmĐơn phânĐơn phân chủ yếu cấu tạo nên cacbohiđrat là loại đường đơn mấy cacbon?MantôzơĐường đơnĐường đôiĐường đaHGlucôzơXenlulôzơ I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loại I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạia. Đường đơn - Đường đơn gồm các loại đường có từ 3 – 7 cacbon trong phân tử.- Ví dụ: + Đường 5C: Ribôzơ I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạia. Đường đơnGalactôzơĐường nhoĐường quả+ Đường 6C* Glucôzơ: đường nho* Fructôzơ: đường quả* Galactôzơ: có trong đường sữa I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạib. Đường đôiGlucôzơGlucôzơLiên kết glicôzit - Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau.Mantôzơ (đường mạch nha) I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạib. Đường đôiGlucôzơGlucôzơLiên kết glicôzitMantôzơ (đường mạch nha) - Ví dụ:+ Mantôzơ: đường mạch nha+ Saccarôzơ: đường mía+ Lactôzơ: đường sữa I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạib. Đường đôiGlucôzơFructôzơGlucôzơGalactôzơLactôzơ(đường sữa)Saccarôzơ(đường mía) I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạic. Đường đaTinh bộtXenlulôzơGlicôgen- Ví dụ: Xenlulôzơ, Tinh bột, Glicôgen, Kitin - Đường đa gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.Glucôzơ I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phân loạic. Đường đaKitinHình 4.1. Cách sắp xếp các phân tử glucôzơ trong thành tế bào thực vật I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT3) Chức năng- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. I. CACBOHIĐRAT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT3) Chức năng1g cacbohiđrat = 4,2 caloXenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vậtKitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khácHình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm độngNHANH NHƯ CHỚP Câu 1: Người ta dựa vào đặc điểm nào để chia cacbohidrat làm 3 loại? A. Khối lượng phân tử B. Độ tan trong nước C. Số loại đơn phân có trong phân tử D. Số lượng đơn phân có trong phân tử Đáp án : D Câu 2: Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua? A. Glucozo B. Fructozo C. Kitin D. Xenlulozo Đáp án : C Câu 3: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào? A.Lactozo B.Mantozo C.Xenlulozo D.Sacalozo Đáp án : C Câu 4: Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là? A. Glucozo B.Frucozo C.Sacarozo D.Xenlulozo Đáp án : A Câu 5: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì sau đây? A.Bệnh bướu cổ B.Bệnh tiểu đường C.Bệnh còi xương D.Bệnh béo phì Đáp án : B Câu 6: Sacarozo là loại đường có trong? A.Tinh bột B.Sữa động vật C.Mạch nha D.Cây mía Đáp án: D Câu 7: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây? A.Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể B.Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể C.Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể D.Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể Đáp án: D -------HẾT-------- II. LIPIT Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT- Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ.Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà có thành phần hóa học rất đa dạng.Có đặc tính kị nước1. Đặc điểm chungLIPITMỡ PhôtpholipitStêrôit Sắc tố và vitamin 2. Các loại lipit2. Các loại lipitCác loạiCấu trúc hóa họcChức năngMỡ- Gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 3 phân tử axit béo (16- 18C).+ Axit béo no: Có trong mỡ động vật.+ Axit béo không no: Có trong thực vật và một số loài cá.- Dự trữ năng lượng cho tế bàoII. LIPIT	 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPITa. MỡGlixêrolAxit béoAxit béoAxit béo1g mỡ = 9,3 KcalII. LIPIT	 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT1) MỡMỡ động vậtMỡ thực vậtMỡ cá2. Các loại lipitCác loạiCấu trúc hóa họcChức năngPhôtpholipit- Gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat- Tạo nên các loại màng tế bàoII. LIPIT	 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phôtpholipit GlixêrolNhóm phôtphatAxit béoAxit béoHình 10.2. Cấu trúc màng tế bàoPhotpholipitII. LIPIT	 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT2) Phôtpholipit 2. Các loại lipitCác loạiCấu trúc hóa họcChức năngStêrôit- Là những lipit có cấu trúc mạch vòng như colesteron, 1 số hoocmon - Cấu tạo nên màng sinh chất và 1 số hoocmonII. LIPIT	 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT3) Stêrôit Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm độngColesterônColesterônColesterôn2. Các loại lipitCác loạiCấu trúc hóa họcChức năngSắc tố và vitamin- Gồm các loại như carotenoit, các vitamin A,D, E, K.- Tham gia vào các hoạt động sống của cơ thểII. LIPIT	 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT 4) Sắc tố và vitaminTại sao trẻ em ngày nay hay bị béo phì ?Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ động vật ?Tại sao các động vật ngủ đông thường có lớp mỡ dày ?Gấu ngủ đông 6 tháng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_bai_4_cacbohidrat_va_lipit.ppt