Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào

Thế nào là thế năng và động năng trong tế bào ?

+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công

+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công

 

pptx 37 trang ngocvu90 11252
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐiều gì xảy ra khi cho tế bào thực vật vào môi trường ưu trương và nhược trương. Giải thích ?2) Khi cho tế bào động vật vào 2 môi trường trên thì có hiện tượng gì khác với tế bào thực vật ? Giải thích ?3) Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động ?CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀOBài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chấtNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoKhái niệm năng lượngThế nào là năng lượng ?Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra côngNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoThế nào là thế năng và động năng trong tế bào ?Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh côngNăng lượng có 2 loại trạng thái:- Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Một số dạng năng lượng trong tế bào: điện năngNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào Nhiệt năngTại sao khi ở thời tiết lạnh giá mà cơ thể chúng ta vẫn 37C ?Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoHóa năngLipidGlucozoNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoTóm lại:Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới những dạng khác nhau như:+ Điện năng+ Nhiệt năng+ Hóa năng ( quan trọng nhất )Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoATP có cấu tạo gồm các thành phần: + 1 bazo nito adenin+ 1 đường ribozo+ 3 nhóm photphatATP là một hợp chất cao năng.Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bàoNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoHình 2Nucleotit AđêninTại sao ATP được gọi là hợp chất cao năng còn nucleotit adenin thì không ?Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoVì :+ liên kết này rất dễ bị bẻ gãy hơn so với các liên kết khác.+ khi liên kết bị bẻ gãy giải phóng 1 lượng năng lượng vừa đủ. Tại sao các liên kết giữa hai nhóm photphat cuối cùng lại dễ bị bẻ gãy để giải phóng ra năng lượng ?Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào=> Khi 3 nhóm photphat cùng tích điện âm nằm gần nhau thì chúng luôn có xu hướng đẩy nhau ra liên kết hóa học bị bẻ gãy sinh ra năng lượngNăng lượng tiềm ẩn trong các liên kết cao năng của phân tử ATP có thể được xem là trạng thái năng lượng nào ? Và chủ yếu ở dạng năng lượng nào ?Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách:Chuyển nhóm photphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP và ngay lập tức lại được gắn thêm nhóm photphat để trở thành ATP.ATP  ADP + Pi + NL ( 7,3 kcal )Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoTại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào ?Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoATP là đồng tiền năng lượng tế bào vì: Trong tế bào, năng lượng được tiềm ẩn dưới nhiều dạng khác nhau và không phải lúc nào cũng sẵn sàng sử dụng ( do chứa 1 lượng năng lượng lớn )ATP liên tục được tạo ra và ngay lập tức được sử dụng mà không được tích trữ lại ( do ATP chứa 1 lượng năng lượng vừa đủ để cung cấp ngay )Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào Vai trò của ATP:Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoATPSinh tổng hợp các chấtGlucozo + Fructozo Saccarozo ( đường mía )Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoVận chuyển các chất qua màngSinh công cơ họcNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoATPNăng lượng và các dạng năng lượng trong tế bàoII. Chuyển hóa vật chấtChuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra bên trong tế bào nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào.Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm theo chuyển hóa năng lượng.Tại sao nói chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng ?II. Chuyển hóa vật chấtQuá trình tổng hợp protein ở VSVAxit amin proteinĐồng hóa: Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản và tích lũy năng lượng.Quá trình phân giải protein ở VSVProtein phức tạp axit amin năng lượngDị hóa: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và đồng thời giải phóng năng lượng.II. Chuyển hóa vật chấtenzim proteazaNêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa ?II. Chuyển hóa vật chấtMối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Đồng hóa: Tạo ra ATP và Pi, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho dị hóa Dị hóa: cung cấp năng lượng ATP cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bàoCủng cố bài họcTrắc nghiệm:1. Loại bazơnitơ nào sau đây có trong phân tử ATP ?UraxinTimin Ađênin GuaninTrắc nghiệm 2: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.B. ađenôzin, đường deôxiribozơ, 3 nhóm photphat.C. ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.D. ađenin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphatTrắc nghiệm 3: năng lượng của ATP được tích lũy ở:A. hai liên kết photphat ở ngoài cùngB. hai liên kết photphat gần phân tử đườngC. hai nhóm photphat D. hai liên kết photphat Trắc nghiệm 4:điểm khác nhau giữa ATP và nucleotit Ađênin là:A. ATP có gốc bazonito loại Guanin, nucleotit Ađênin là AđêninB. ATP có 3 nhóm photphat, nucleotit Ađênin có 2 nhóm photphatC. ATP có 3 nhóm photphat, nucleotit Ađênin có 1 nhóm photphatD. ATP có gốc deoxyribozo, nucleotit Ađênin có gốc ribozoTrắc nghiệm 6: Câu nào không đúng khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào ?chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng xảy ra bên trong tế bàochuyển hóa vật chất chỉ diễn ra khi tế bào đang sinh trưởngchuyển hóa vật chất gồm 2 mặt: đồng hóa và dị hóaD.chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.Trắc nghiệm 5: Hiện tượng vận chuyển vận chất qua màng nào cần có năng lượng ATP ?1) các chất tan khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng tế bào 2) nhập bào 3) xuất bào 4) nước được thẩm thấu qua kênh aquaporin 5) bơm Natri – Kali 6) các chất tan khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit képA.	1,2,5 B. 1,4,6 C. 3,4,6D. 2,3,5Trắc nghiệm 7: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách:chuyển nhóm photphat cuối cùng để trở thành ADP, rồi lại gắn ngay nhóm photphat đề thành ATPchuyển nhóm photphat cuối cùng để trở thành ADP và tích lũy năng lượng thành ATPchuyển nhóm photphat cuối cùng đồng thời tự phân hủy để cung cấp tối đa năng lượng cho các hợp chất khácATP tự phân hủy để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khácTrắc nghiệm 8: Dị hoá làtập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D.quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.Trắc nghiệm 9: Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP?a.Bazơnitơ b.Nhóm photphat c.Đường d.PrôtêinTrắc nghiệm 10: Phát biểu nào đúng nhất khi nói về chuyển hóa vật chất ?A. là tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra bên ngoài tế bào.B. Chuyển hóa vật chất gồm hai mặt: đồng hóa là phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn. Dị hóa là tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giảnC. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượngD. Nhờ chuyển hóa năng lượng, tế bào thực hiện được các đặc tính đặc trưng khác của sự sống.Bài tập về nhàĐọc mục “ Em có biết “ trang 56/SGKLàm các bài tập và trả lời các câu hỏi cuối bàiXem trước bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_13_khai_quat_ve_nang_luong_va.pptx