Bài giảng Sinh học 10 - Bài 2: Các giới sinh vật

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 2: Các giới sinh vật

Giới và hệ thống phân loại 5 giới

Khái niệm giới

Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là :

Giới - ngành - lớp- bộ - họ - chi (giống) - loài

Ví dụ:

Loài người – Chi Người – họ Người – Bộ Linh Trưởng –

Lớp Thú – Ngành động vật có dây sống – Giới Động vật

 

ppt 26 trang ngocvu90 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 2: Các giới sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có nhận xét gì về thế giới sinh vật trên trái đất?Vậy các nhà khoa học đã phân loại chúng như thế nào? Bậc phân loại nào là lớn nhất?Bài 2Các giới sinh vậtNội dungGiới và hệ thống phân loại 5 giớiIKhái niệm giới1IIĐặc điểm chính của mỗi giớiHệ thống phân loại 5 giới2Giới NgànhLớpBộ HọLoài Chi Giới và hệ thống phân loại 5 giớiIKhái niệm giới1Thế giới sinh vật có các đơn vị phân loại nào?GiớiNgànhLớpBộHọChiLoàiMối quan hệ của các bậc phân loạiQuan sát sơ đồ cho biết đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào nhỏ nhất? Từ đó cho biết khái niệm giới?Giới và hệ thống phân loại 5 giớiIGiới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất địnhKhái niệm giới1Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là : Giới - ngành - lớp- bộ - họ - chi (giống) - loài Ví dụ: Loài người – Chi Người – họ Người – Bộ Linh Trưởng – Lớp Thú – Ngành động vật có dây sống – Giới Động vậtHệ thống phân loại 5 giới2Tế bào nhân sơGiới Khởi sinh(Monera)Tế bào nhân chuẩnGiới Nguyên sinh(Protista)Giới Động vật(Animalia)Giới Nấm(Fungi)Giới Thực vật(Plantae)Hình 2. Sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vậtR.H. WhittakerMargulisSƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬTTại sao 5 giới lại không được sắp xếp thành 1 hàng thẳng? IIĐặc điểm chính của mỗi giớiHOẠT ĐỘNG NHÓMMỗi nhóm hoàn thành phiếu học tập sau Nội dung Giới Đặc điểm cấu tạoKiểu dinh dưỡngĐại diệnLoại tế bàoMức độ tổ chức cơ thểKhởi sinhNguyên sinhNấmThực vậtĐộng vậtGiới khởi sinhVi khuẩnVi sinh vật cổSalmonellaVi khuẩn tảNỘI DUNGGIỚIĐẶC ĐIỂMLOẠI TẾ BÀOMỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂKIỂU DINH DƯỠNGĐẠI DIỆNGIỚI KHỞI SINH1. Khởi sinhNhân sơĐơn bào, cơ thể nhỏ 1- 5 µm Tự dưỡngDị dưỡngVi khuẩn, vsv cổIIĐặc điểm chính của mỗi giớiVi khuẩnVi sinh vật cổGIỚI NGUYÊN SINHTẢOGIỚI NGUYÊN SINHNẤM NHẦYĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHĐộng vật nguyên sinh2. Nguyên sinhNhân thựcĐơn bào, đa bào Tự dưỡngDị dưỡngTảo, Nấm nhầy, ĐVNSTảoIIĐặc điểm chính của mỗi giớiNẤM NHẦYNỘI DUNGGIỚIĐẶC ĐIỂMLOẠI TẾ BÀOMỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂKIỂU DINH DƯỠNGĐẠI DIỆNGIỚI NẤMNẤM ĐA BÀONẤM ĐƠN BÀONỘI DUNGGIỚIĐẶC ĐIỂMLOẠI TẾ BÀOĐẠI DIỆNMỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂKIỂU DINH DƯỠNG3. NấmNhân thực- Đơn bào , đa bào, ct dạng sợi.- Thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp,lông, roiDị dưỡng (hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh)Nấm men, nấm sợi, địa yIIĐặc điểm chính của mỗi giớiĐịa yNẤMVI KHUẨN LAMTẢOGIỚI THỰC VẬTTổ tiên TV (Tảo lục đa bào nguyên thủy)RêuQuyếtHạt trầnHạt kínNỘI DUNGGIỚIĐẶC ĐIỂMLOẠI TẾ BÀOĐẠI DIỆNMỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂKIỂU DINH DƯỠNG4. Thực vậtNhân thực Đa bào Thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ Cảm ứng chậm, sống cố định.Tự dưỡng (có khả năng quang hợp)Rêu, quyết, hạt trần, hạt kínIIĐặc điểm chính của mỗi giớiGIỚI ĐỘNG VẬTĐộng vậtĐộng vật không xươngĐộng vật có xương sốngNỘI DUNGGIỚIĐẶC ĐIỂMLOẠI TẾ BÀOĐẠI DIỆNMỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂKIỂU DINH DƯỠNG4. Động vậtNhân thực Đa bào Di chuyển Phản ứng nhanhDị dưỡng Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, ĐVCXSIIĐặc điểm chính của mỗi giớiĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Giới Đặc điểm cấu tạoKiểu dinh dưỡngĐại diệnLoại tế bàoMức độ tổ chức cơ thểKhởi sinhNhân sơCơ thể đơn bàoDị dưỡng (hoại sinh, ký sinh) hoặc tự dưỡngVi khuẩnNguyên sinhNhân thựcĐơn bào hoặc đa bào, có diệp lụcDị dưỡng (hoại sinh) hoặc tự dưỡngTảo đơn bào, đa bàoNấm nhầyĐộng vật nguyên sinh (trùng đế giày, trùng biến hình)NấmNhân thựcĐơn bào hoặc đa bàoDị dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh)Nấm men, nấm sợi, địa y (nấm+tảo)Thực vậtNhân thựcĐa bàoQuang tự dưỡngRêu, quyết, thực vật hạt trần, hạt kínĐộng vậtNhân thựcĐa bàoDị dưỡngRuột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có dây sống Nội dung Giới Đặc điểm cấu tạoKiểu dinh dưỡngĐại diệnLoại tế bàoMức độ tổ chức cơ thểNhân thựcĐơn bào hoặc đa bàoDị dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh)Nấm men, nấm sợi, địa y (nấm+tảo)Nhân sơCơ thể đơn bàoDị dưỡng (hoại sinh, ký sinh) hoặc tự dưỡngVi khuẩnNhân thựcĐơn bào hoặc đa bào, có diệp lục Dị dưỡng (hoại sinh) hoặc tự dưỡngTảo đơn bào, đa bàoNấm nhầyĐộng vật nguyên sinh (trùng đế giày, trùng biến hình)Nhân thựcĐa bàoDị dưỡng Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có dây sốngNhân thựcĐa bàoQuang tự dưỡngRêu, quyết, thực vật hạt trần, hạt kín

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_bai_2_cac_gioi_sinh_vat.ppt