Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 24, 25, 26 - Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 24, 25, 26 - Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ GỒM:

1. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT.

2. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

3. THỰC HÀNH: LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC

 

ppt 51 trang ngocvu90 9125
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 24, 25, 26 - Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT TIẾT 24,25,26 - CHỦ ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTNỘI DUNG CHỦ ĐỀ GỒM:1. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT.2. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT 3. THỰC HÀNH: LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTICCHƯƠNG I - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTVì sao rau, củ, quả bị mốc, thức ăn ôi thiu?Nước chấm từ đậu tươngNem chua từ thịtVì sao người ta làm được?Vi khuẩn thanVi khuẩn E.côliNấm menVi khuẩn tảNỘI DUNG 1 - TIẾT 24. BÀI 22 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTKể tên một số vi sinh vật mà em biết?I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬTTrùng đế dàyTảo lam xoắnTảo lụcTrùng biến hình Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi, phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬTVi sinh vật là gì ? Tại sao xung quanh chúng ta có rất nhiều vi sinh vật nhưng lại không thấy chúng?- Nhắc lại hệ thống phân loại 5 giới?Giới Thực vật(Plantae)Giới Nấm(Fungi)Giới Động vật(Animalia)Giới Nguyên sinh(Protista)Giới Khởi sinh(Monera)Tế bào nhân thực Tế bào nhân sơVi khuẩn E.côli thuộc giới nào?Tạo lục, trùng đế dày thuộc giới nào?Nấm men thuộc giới nào?Giới khởi sinhGiới nguyên sinhGiới nấm	Ví dụ: Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần. => 24h phân chia 72 lần => tạo 4722.1021 tế bào tương đương 4722 tấn. Vi sinh vật có đặc điểm như thế nào? Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi, phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.- Vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau: giới khởi sinh ( vi khuẩn...), giới nguyên sinh( động vật nguyên sinh..), giới nấm- Đặc điểm: Vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản rất nhanh, phân bố rộng. I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT1.Các loại môi trường cơ bản ( Học sinh tự đọc)Môi trường nướcMôi trường không khíMôi trường sinh vậtMôi trường phòng thí nghiệmMôi trường nhân tạo nuôi cấy vsvII. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNGTrong tự nhiên, có thể gặp vi sinh vật ở những môi trườngMôi trường đấtMôi trường nướcMôi trường không khíMôi trường sinh vật Mặt so sánhLoại môi trườngVí dụĐặc điểmMôi trường dùng chất tự nhiênMôi trường tổng hợpMôi trường bán tổng hợp50 ml dd khoai tây nghiền.50ml dd glucose 20%. 50 ml dd khoai tây nghiền và 10g glucose - Gồm các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần- Bao gồm các chất đã biết tỷ lệ và thành phần hóa học- Bao gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học đã biết thành phần và tỷ lệ.* Trong phòng thí nghiệm Phân biệt 3 loại môi trường sống của VSVTên MT nuôi cấyVí dụĐặc điểmMôi trường tự nhiênNước ép trái cây, nước chiết thịt và ganGồm các chất có nguồn gốc tự nhiên, có thành phần các chất không xác đinh.Môi trường tổng hợpNaCl(3g/l), MgSO4(0,2g/l), CaCl2(0,1g/l)Gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng.Môi trường bán tổng hợpNước nấu thân cây đậu(30g/l), đường saccar«z¬(2g/l), NaCl(0,5g/l)Gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG2. Các kiểu dinh dưỡngII. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNGDựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn các bon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật thành 4 kiểu.Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của VSV? Có những kiểu dinh dưỡng nào?Kiểu dinh dưỡngNguồn năng lượngNguồn cacbonĐại diệnQuang tự dưỡngÁnh sángCO2Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lụcQuang dị dưỡngÁnh sángChất hữu cơVi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tíaHóa tự dưỡngChất vô cơ CO2Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hidrô, ôxi hóa lưu huỳnhHóa dị dưỡngChất hữu cơChất hữu cơNấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn quang hợp2. Các kiểu dinh dưỡngII. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNGVi khuẩn lưu huỳnh màu lục(chlorobiaceae)Tảo lục (chlorella)Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía(chromatium)Vi sinh vật quang tự dưỡngVi khuẩn lam(cyanobacteria) Vi khuẩn không chứa lưu huỳnhmàu lụcVi khuẩn không chứa lưu huỳnhmàu tíaVi sinh vật quang dị dưỡngVi khuẩn nitrát hoáVi khuẩn oxi hoá hidrôVi khuẩn oxi hoá sắtVi khuẩn oxi hoá lưu huỳnhVi sinhvậthóatự dưỡngNấm sợiVi khuẩn E.coliXạ khuẩnĐộng vật nguyên sinhVi sinh vật hóa dị dưỡngHô hấp hiếu khíHô hấp kị khíLên menKhái niệmHô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbonhidrat.Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất. Hô hấp hiếu khí là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơHô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohdrat để thu năng lượng cho tế bàoChất nhận êlectron cuối cùng của chuỗi truyền êlectronÔxi phân tửỞ sinh vật nhân thực : chuỗi truyền êlectron ở màng trong ti thể, còn sinh vật nhân sơ: ở màng sinh chấtMột phân tử vô cơTrong hô hấp nitrat là NO3 Trong hô hấp sunphat là SO4trong đó chất cho và chất nhận êlectron là các phân tử hữu cơSản phẩm tạo thànhCO2 và H2O và 38ATPHô hấp không hoàn toàn: khi môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng ...Rượu và CO2 , axit lacticNghiên cứu SGK trang 89, 90 hoàn thành phiếu học tập sau:Hãy nêu một số ứng dụng và tác hại của vi sinh vật trong đời sống hằng ngày?Một số sản phẩm lên men thường gặpNem chuaCơm rượuNỘI DUNG 2 - TIẾT 25. BÀI 23 QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬTNghiên cứu sách giáo khoa trang 92-93, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:1. Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?2. Em hãy kể những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải prôtêin?3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng? I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢPII. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI21bcaGlucôzơGlucôzơIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢIDẶN DÒHọc bài, trả lời các câu hỏi trong SGKĐọc và chuẩn bị trước bài 24: Thực hành: 	“Lên men êtilic và lactic”Lớp chia thành 4 nhóm (theo 4 tổ);Mỗi nhóm chuẩn bị: 	* 2 nhóm (tổ 1, 2) quay video về quá trình nấu rượu	* 2 nhóm (tổ 2,3) quay video về làm sửa chua và muối chua rau quả*)Làm thực hành trước ở nhà, viết báo cáo, mang sản phẩm nộp và thuyết trình trong tiết học sau.NỘI DUNG 3 - TIẾT 26. BÀI 24 THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC1. khuyến khích học sinh tự làmI. LEEN MEN ÊTILIC1. Mục tiêu: Biết làm sữa chua, muối chua rau quả2. Chuẩn bị : Một hộp sữa chua vinamilk, một hộp sữa đặc có đường, thìa, cốc đong, cốc đựng, ấm đun nước, cải sen, bắp cải, dao con, muối NaCl, bình hoặc vại để muối dưa.3. Nội dung và cách tiến hành:a, Làm sữa chua: I. LEEN MEN LACTICGlucôzơ vi khuẩn lactic Axit lactic + Năng lượng(ít)Glucôzơ vi khuẩn lactic Axit lactic + Năng lượng(ít)b, Muối chua rau quảDịch chiết cà chuaGlucozo 10g/l10g Bột gạo +Glucozo 15g/l +KH2PO41,0 g/lA, Môi trường dùng chất tự nhiênB, Môi trường tổng hợpC, Môi trường bán tổng hợpABCA, B, C là những loại môi trường nào?VẬN DỤNG KIẾN THỨCCho 3 ống nghiệm chứa 3 nhóm vsv căn cứ vào sự phân bố của vsv trong ống nghiệm, dự đoán kiểu hô hấp. Biết ống nghiệm thứ 2 có mùi rượu. Giải thích?(1)(2)(3)Hô hấp kị khíLên menHô hấp hiếu khíTại sao khi để quả vải chín 3-4 ngày thì có mùi chua?Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm men ở trên vỏ xâm nhập vào và diễn ra quá trình lên men, sau đó các vi sinh vật chuyển hóa đường thành rượu và từ rượu thành axit.Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_tiet_24_25_26_chu_de_chuyen_hoa_vat_ch.ppt