Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 16, Bài 16: Hô hấp tế bào

Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 16, Bài 16: Hô hấp tế bào

(?) Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào?

Hô hấp ngoài chỉ sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường: hấp thu thường xuyên khí O2 và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.

Hô hấp ở mức tế bào là quá trình sử dụng O2 để oxi hóa các chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào

 

ppt 33 trang ngocvu90 8903
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 16, Bài 16: Hô hấp tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!KiỂM TRA BÀI CŨEnzim là gì ? Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim.Mỗi phút, mỗi giây chúng ta đều phải thu nhận O2 và thải CO2 ra môi trường. Vậy O2 được đưa vào với mục đích gì? CO2 được tạo ra như thế nào?HO HAÁP TEÁ BAØO Tiết: 16 Bài 16(?) Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào?Hô hấp ngoài chỉ sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường: hấp thu thường xuyên khí O2 và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. Hô hấp ở mức tế bào là quá trình sử dụng O2 để oxi hóa các chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bàoI. Khái niệm: HS đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi: Thế nào là hô hấp tế bào? Nguyên liệu ban đầu là gì? Sản phẩm cuối cùng là gì? Năng lượng chuyển hoá từ dạng nào sang dạng n?BÀI 16 – HÔ HẤP TẾ BÀOBÀI 16 – HÔ HẤP TẾ BÀOI. Khái niệm:Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng (ATP) cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Bản chất của hô hấp tế bào là gì? + Là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử ( phản ứng enzim)+ Phân tử glucôzơ được phân giải từ từ, năng lượng được giải phóng không ồ ạt.+ Tốc độ quá trình hô hấp tuỳ thuộc nhu cầu năng lượng của tế bào.BÀI 16 – HÔ HẤP TẾ BÀO Phương trình tổng quát:C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O + năng lượng (ATP + nhiệt năng)Quan sát hình em hãy cho biết hô hấp tế bào gồm những giao đoạn chính nào?+ Năng lượng trong phân tử glucôzơ quá lớn, năng lượng trong ATP chứa vừa đủ lượng cần thiết.+ Trong quá trình tiến hóa, các enzim đã thích nghi với việc dùng ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào. ATP là nguồn năng lượng phổ biến và dễ huy động nhất của tế bào.	Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?NADHĐƯỜNG PHÂN Glucôzơ Axit piruvicCHUỖI CHUYỀNELECTRON HÔ HẤPATPATPATPTi thểNADHFADH2CHU TRÌNHCREPTế bào chấtTIẾT 16 – HÔ HẤP TẾ BÀO I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀOII. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO1. Đường phân:Glucozơ(6C)ATP2ATP2ATPATPADPADPNAD+NAD+NADHNADHAxit piruvic(3C)Axit piruvic(3C)fru-1,6-diP(6C)Glucozơ(6C)ATPATPNAD+NAD+2C32C32ADP2ADP2. Chu trình Crep Axit piruvic được chuyển vào chất nền ti thể và biến đổi thành axêtyl-CoA để tham gia chu trình Crep, đồng thời tạo ra 2 NADH + 2 CO2. Hình 16.3. Sơ đồ tóm tắt chu trình CrepEm hãy quan sát hình 16.1, hình 16.2 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần đường phân).Hình 16.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bàoHình 16.2. Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phânBÀI 23 – HÔ HẤP TẾ BÀOI. Khái niệm:II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀOCác giai đoạnVị trí xảy raNguyên liệuSản phẩmĐường phânTế bào chất Glucôzơ, ATP, ADP, NAD+Axit pyruvic, ATP, NADH1 Glucozơ (6C)KQ:Đường phân2 Axit pyruvic (3C) + 2 ATP + 2 NADH2. Chu trình Crep Axit piruvic được chuyển vào chất nền ti thể và biến đổi thành axêtyl-CoA để tham gia chu trình Crep, đồng thời tạo ra 2 NADH + 2 CO2. Hình 16.3. Sơ đồ tóm tắt chu trình CrepEm hãy quan sát hình 16.1, hình 16.3 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần chu trình Crep).Hình 16.3. Sơ đồ tóm tắt chu trình CrepHình 16.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bàoCác giai đoạnVị trí xảy raNguyên liệuSản phẩmĐường phânChu trình CrepChuỗi chuyền êlectron hô hấpCác giai đoạnVị trí xảy raNguyên liệuSản phẩmĐường phânTế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, NAD+Axit pyruvic, ATP, NADH Chu trình Crep- TB nhân thực: Chất nền ti thể.- TB nhân sơ: TB chất.Axit pyruvic, ADP, NAD+, FAD+ATP, NADH, FADH2, CO2Chuỗi chuyền êlectron hô hấpTB nhân thực: Màng 	trong ti thể.TB nhân sơ: Màng 	TB chất.NADH, FADH2, O2ATP, H2O1 phân tử NADH ~ 3 ATP1 phân tử FADH2 ~ 2 ATP Tính khi oxy hoá hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP?Đường phânChu trình Crep2 ATPGlucôzơ2 Axit Piruvic2 Axêtyl-CoA2 NADH6 ATP2 NADH6 ATP2 ATP6 NADH2 FADH218 ATP4 ATP38 ATP2 CO24 CO21 phân tử NADH 3 ATP 1 phân tử FADH2 2 ATP~ ~ C6H12O62 Axit pyruvicĐường phânAcetyl CoAChuổi vận chuyển điện tửChu trình KrebsNADHFADHTy thểNADHCỦNG CỐCủng cố: Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ (Glucose, ) thành năng lượng của ATP.Hô hấp tế bào được chia thành 3 giai đoạn chính: - Đường phân: 2 ATP ( xảy ra ở Bào tương). - Chu trình Crep: 2 ATP ( Xảy ra ở chất nền của trong ty thể). - Chuỗi chuyền e- hô hấp: 34 ATP ( xảy ra ở màng trong của ty thể). Tổng kết: Phân giải 1 phân tử Glucose: 38 ATP BÀI 23. HÔ HẤP TẾ BÀOCâu 1: Hoàn thành câu sau: Hô hấp tế bào là quá trình .các chất hữu cơ trong tế bào thành các chất .và giải phóng năng lượng dưới dạng .CÂU HỎI:Câu 2: Ghép các giai đoạn chính của hô hấp tế bào với nơi xảy ra của từng giai đoạn: Đường phân (1), Chu trình Crep (2), chuỗi hô hấp (3).- Chất nền ti thể (A), tế bào chất (B), trên màng trong của ti thể (C).phân giải đơn giản ATP Trả lời: 1 ở B, 2 ở A và 3 ở C CÂU 1:- Điều gì sẽ xảy ra nếu như tế bào không được cung cấp O2?- Vì sao khi hoạt động cơ bắp mạnh thì cơ bị mỏi và không thể tiếp tục  hoạt động được nữa?CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPH« hÊp tÕ bµoLên menBÀI 23 – HÔ HẤP TẾ BÀOCỦNG CỐ, LUYỆN TẬPKhi tập luyện quá sức, quá trình hô hấp ngoài (hít thở) không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men kị khí để tạo ra năng lượng ATP. Một sản phẩm của quá trình lên men kị khí này là axit lactic, chất này tích lũy trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ. CÂU 2. Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?Năng lượng của các phân tử hữu cơ là dạng năng lượng tiềm ẩn chứa trong các liên kết hóa học . Dạng năng lượng này tế bào không sử dụng được. trong tế bào :chuyển hóa dạng năng lượng tiềm ẩn đó thành dạng năng lượng dễ sử dụng (ATP) cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.+ Năng lượng chứa trong phân tử glucôzơ là quá lớn so với nhu cầu năng lượng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa, các enzim đã thích nghi với việc dùng năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào.CÂU 3. Năng lượng tạo ra khi phân giải hoàn toàn 1 mol Glucozơ trong hô hấp bằng năng lượng tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol glucozơ, nhưng hô hấp khác quá trình đốt cháy ở điểm nào?- ĐiÒu bÝ mËt lµ : Năng l­îng trong chÊt hữu c¬ ®­îc giải phãng dÇn dÇn qua nhiÒu phản øng ho¸ sinh mµ kh«ng phải lµ sù ‘‘®èt ch¸y’’ ®Ó giải phãng năng l­îng å ¹t tøc thì.Sự khác nhau giữa 2 quá trình:Quá trình hô hấp tế bào Quá trình đốt cháy Diễn ra từ từ qua một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. Hiệu suất cao (khoảng 40%). Xảy ra chỉ trong một phản ứng. Hiệu suất thấp (khoảng 25%)Protein PolisacaritLipit Đường đơn Axit PyruvicAxêtyl-CoAChu trình KrebsATP H2O CO2O2-NH2 Axit aminGlyxerol, axit béoVận chuyển êlectron ATP Quan sát sơ đồ và bổ sung vào bảngHình sốNguyên nhân1(Piston)2(Cơ thể)3(Mô và tế bào)BẠN CÓ BIẾT KHÔNG ?38 ATP7.3 kcal278 kcal/686kcalKhoảng 40% hiệu quảX=BẠN TÍNH ĐƯợC CHỨ ?BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_tiet_16_bai_16_ho_hap_te_bao.ppt