Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão
I.Đọc hiểu chung
1.Tác giả
- Là danh tướng thời Trần với nhiều công lao to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông
- Sáng tác: Thuật Hoài, Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng:TỎ LÒNG Môn: Ngữ Văn 10 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớpHµo khÝ Đ«ng A: T©m hån, khÝ ph¸ch d©n téc thêi TrÇn.+ ý thøc ®éc lËp tù chñ, tù cưêng + Tinh thÇn quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng (SGK – Tr.109)Theo cách triết tự Tiếng Hán: Đông A TrầnKiÓm tra bµi còHào khí Đông A được biểu hiện như thế nàotrong VHVN từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV ?Giặc môngTrận Vân Đồn của Trần Khánh Dư, quân ta thắng lớnTrận Tây Kết - Hưng Đạo Vương chém đầu Toa ĐôTrận Vạn Kiếp - Hưng Đạo Vương, các tướng đại thắngTrận biên giới-Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát HoanTrận trên sông Bạch Đằng 1288Kháng chiến thắng lợiTỏ Lòng( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoTiết 36 – Đọc văn 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung Khu đÒn thê Ph¹m Ngò L·o ë lµng Phï Ủng –Hng Yªn ngµy nayKhu lăng mộ Ph¹m Ngò L·o ë lµng Phï ñng –Hng Yªn ngµy nay. 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung Là danh tướng thời Trần với nhiều công lao to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông- Sáng tác: Thuật Hoài, Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 2.Tác phẩmBài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ 2 ( 1285 )- Hoàn cảnh ra đời: 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 2.Tác phẩm- Hoàn cảnh ra đời: - Nhan đề: Thuật: kể, bày tỏHoài : nỗi lòngBày tỏ nỗi lòng 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 2.Tác phẩm- Hoàn cảnh ra đời: - Nhan đề: - Thể loại, bố cục: Nguyên tác Phiªn ©mDÞch th¬Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.( Bùi Văn Nguyên )Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.( Phạm Ngũ Lão ) 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 2.Tác phẩm- Hoàn cảnh ra đời: - Nhan đề: + Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật+ Bố cục:- Thể loại, bố cục: 2 câu đầu - 2 câu cuối Khai – thừa – chuyển – hợp 1.Tác giảTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 2.Tác phẩm- Hoàn cảnh ra đời: - Nhan đề: - Thể loại, bố cục: - So sánh bản dịch: Phiªn ©mDÞch th¬Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.( Bùi Văn Nguyên )Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.( Phạm Ngũ Lão )Hoành sócMúa giáoTam quân tì hổ Ba quân khí mạnh II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầuKhỏe khoắn, mang âm hưởng hào hùng * Giọng điệu:II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu* Hình ảnh:* Giọng điệu: Múa giáo non sông trải mấy thu,Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu,Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thuHai c©u ®Çu2. Hai c©u cuèi II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu* Hình ảnh:* Giọng điệu:- Hình ảnh người tráng sĩ:+ Hành động:+ Bối cảnh xuất hiện:non sông:trải mấy thu: cầm ngang ngọn giáo-> Tư thế hiên ngang, vững chãi, sẵn sàng chiến đấu.Không gian rộng lớn, kỳ vĩ Thời gian dài lâu => Hình ảnh người tráng sĩ vệ quốc mang tầm vóc vũ trụhiên ngang, kỳ vĩ.II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu* Hình ảnh:* Giọng điệu: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Tam quân tì hổ khí thôn ngưuBa quân như hổ báo, khí thếhùng dung nuốt trôi trâuII.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu* Hình ảnh:* Giọng điệu: - Hình ảnh: Ba quân - quân đội nhà Trần : Có 2 cách hiểu:+ Ba quân như hổ báo, khí thế hùng mạnh có thể nuốt trôi trâu+ Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng xông lên đến trời làm át làm mờ sao Ngưu=>Hiện lên sức mạnh của đội quân đang sục sôi khí thế quyết chiến quyết thắng II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu* Hình ảnh:* Giọng điệu:- Nghệ thuật:+ Cường điệu: -> Hùng khí, dũng mãnh + So sánh, ẩn dụ:Nuốt trôi trâuÁt sao ngưuKhí thếnhư hổ báo -> sức mạnh vô địch của quân đội nhà TrầnNgợi ca, tự hào về sức mạnh của quân đội nhà Trần – sức mạnhDân tộc II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầuHình tượng người anh hùng vệ quốc mang tầm vóc vũ trụ được lồng trong hình tượng Ba quân, tạo nên bức tranh toàn cảnh về thời đại nhà Trần với “Hào khí Đông A”. II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầuTrầm lắng, suy tư -> Nỗi băn khoăn, trăn trở2. Hai câu thơ sau* Giọng điệu:II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu* Giọng điệu: Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu* Nỗi lòng tác giả : II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu- Quan niệm về nợ công danh:2. Hai câu thơ sau* Giọng điệu:* Nỗi lòng tác giả :+ Công danh:Lập công:Làm nên sự nghiệpLập danh:Để lại tiếng thơm Lý tưởng sống chung của trang nam nhi thời phong kiến.+ Nợ: nghĩa vụ, trách nhiệm của cá nhân với đất nước Công danh là món nợ phải trả, trả xong nợ công danh là hoàn thành nghĩa vụ với đất nước Hoài bão lập công danh – cái chí lớn lao cao cả của người anh hùng :II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu- Nỗi thẹn: khi nghe chuyện Vũ Hầu2. Hai câu thơ sau* Giọng điệu:* Nỗi lòng tác giả :Gia cát Lượng :II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu- Nỗi thẹn: khi nghe chuyện Vũ Hầu2. Hai câu thơ sau* Giọng điệu:* Nỗi lòng tác giả :Thấy mình chưa đủ tài mưu lượcChưa trả được nợ công danh ThÓ hiÖn c¸i t©m ch©n thµnh, trong s¸ng: khát vọng cống hiến, tận trung với nước Lµ c¸i thÑn ®Çy khiªm tèn vµ cao c¶: c¸i thÑn lµm nªn nh©n c¸ch lớn. :II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu2. Hai câu thơ sauLời bày tỏ niềm trăn trở về khát vọng lập công danh , “tận trung báo quốc” của con người có nhân cách cao đẹp :II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung 1. Hai câu thơ đầu2. Hai câu thơ sauLời bày tỏ niềm trăn trở về khát vọng lập công danh , “tận trung báo quốc” của con người có nhân cách cao đẹp :II.Đọc hiểu chi tiếtTiết 36: Đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ LãoI.Đọc hiểu chung III.Tổng kết :* Nghệ thuật:- Ngôn từ hàm xúc- Hình ảnh thơ giàu sức khái quát- Vẻ đẹp người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao.- Vẻ đẹp thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng* Nội dung:Chủ thể trữ tình bài thơ Tỏ lòng là: Một nhà NhoMột vị vuaMột vị tướng1Củng cố:Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo trong bài thể hiện điều gì?Tư thế hiên ngangKhí thế sôi sục Lòng can đảm 2Củng cố:Nợ công danh mà tác giả nói trong bài Có thể hiểu theo nghĩa nào?Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công và lập danhChưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nướcCả hai nghĩa trên3Củng cố:4 Ngôn ngữ, hình ảnh thơ chân thực, gần gũiThơ Đường luật ngắn gọn, đạt đến độ súc tích caoThơ truyền thống với bút pháp đa dạngNét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ là ?Củng cố:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_36_doc_van_to_long_thuat_hoai.pptx