Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43) (Nguyễn Trãi)

Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43) (Nguyễn Trãi)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Nguyễn Trãi

- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dời về Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).

- Hoàn cảnh gia đình:

+ Cha là Nguyễn Ứng Long (Sau đổi là Nguyễn Phi Khanh) là 1 học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Trần.

+ Mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ (ngang tể tướng) Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc.

- Năm 1407: giặc Minh cướp nước ta, NPK bị đưa sang TQ. NT sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh đã tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.

- Năm 1439: NT xin về ở ẩn tại Côn Sơn

- Năm 1440: NT được Lê Thái Tông mời ra giúp việc nước.

- Năm 1442: NT bị vu oan âm mưa giết vua và bị khép vào tội tru di tam tộc.

- Năm 1980 UNESCO đã công nhận NT là danh nhân văn hóa thế giới .

 

ppt 19 trang ngocvu90 5730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43) (Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Nguyễn Trãi- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dời về Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).- Hoàn cảnh gia đình: + Cha là Nguyễn Ứng Long (Sau đổi là Nguyễn Phi Khanh) là 1 học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Trần.+ Mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ (ngang tể tướng) Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc.- Năm 1407: giặc Minh cướp nước ta, NPK bị đưa sang TQ. NT sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh đã tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.- Năm 1439: NT xin về ở ẩn tại Côn Sơn- Năm 1440: NT được Lê Thái Tông mời ra giúp việc nước.- Năm 1442: NT bị vu oan âm mưa giết vua và bị khép vào tội tru di tam tộc.- Năm 1980 UNESCO đã công nhận NT là danh nhân văn hóa thế giới .NGUYỄN TRÃI (1380 – 1442 )Đền thờ danh nhân Nguyễn Trãi ở xã Cộng Hoà, Chí Linh, Hải DươngKhu di tích Côn Sơn – Kiếp BạcI. TÌM HIỂU CHUNG2. Quốc âm thi tập Là tập thơ Nôm cổ nhất, hay nhất Gồm 254 bài thơ Bố cục: 4 phần: + Vô đề: Ngôn chí, mạn thuật, tự thán, bảo kính cảnh giới+ Môn thì lệnh (Thời tiết)+ Môn hoa mộc (Cây cỏ)+ Môn cầm thú (Thú vật)Bài thơ Bảo kính cảnh giới số 43:+ Là bài số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình). + Nhan đề: Cảnh ngày hè do người biên soạn sgk đặt .1. Tác giả Nguyễn TrãiII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ĐọcRồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.Cảnhngày hèII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích:a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống* Hoàn cảnh của nhân vật trữ tình: Câu 1: Rồi hóng mát thuở ngày trường- Rồi: rỗi rãi, nhàn nhã, không vướng bận.Hóng mát: tâm hồn thư thái, thanh thản, thả hồn với thiên nhiên.- Ngày trường: ngày dài.-> Hoàn cảnh lí tưởng cả điều kiện khách quan và chủ quan để Nguyễn Trãi làm thơ và yêu say cảnh đẹp Đọc 2. Phân tícha. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống- Hình ảnh: + Hòe lục:+ Thạch lựu:+ Hồng liên: thiên nhiên tràn căng sức sống vừa sinh động vừa rất đặc trưng. * Bức tranh cảnh ngày hè:-> Hình ảnh cây hoè đang ở độ phát triển, có sức sống mãnh liệtđùn đùn, tán rợp giươngphuntiễn-> những bông thạch lựu bung nở tựa hồ một cơn mưa hoa-> hoa sen đang độ ngát nức mùi hương 2. Phân tícha. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sốngHòe – lục (xanh) Sử dụng tính từ: Mọi màu sắc đều đậm đà.Lựu - đỏSen - hồngđùn đùn, rợpphuntiễn Sử dụng nhiều động từ mạnh2. Tìm hiểu chi tiếtText in hereText in hereText in hereHình ảnhMàusắca. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sốngCácđộng từmạnhVẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên.2. Phân tícha. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống+ “Lao xao chợ cá”+ “dắng dỏi cầm ve” Nghê thuật: đảo ngữ, từ láy. Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người.- Âm thanh:→ Từ xa vọng lại→ Âm thanh đặc trưng của làng chài → Sinh hoạt đời thường.→ Tiếng ve kêu rộn rã, tươi vui như tiếng đàn → Âm thanh của mùa hè.- Hình ảnh: * Bức tranh cảnh ngày hè:2. Phân tích* Tiểu kết: 6 câu thơ đầu: bức tranh thiên nhiên, cuộc sống rất sinh động và đầy sức sống Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế của nhà thơ với thiên nhiên cảnh vật và cuộc sống con người Thi nhân đã đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng.a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sốngb. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn TrãiYêu đời, yêu cuộc sốngText in hereYêu thiên nhiên Tấm lòng ưu ái với dân, với nước Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi2. Phân tícha. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sốngDẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương- Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:+ Ước: có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam phong Cầu mưa thuận gió hòa để mọi người được ấm no, hạnh phúc Niềm khát khao cao đẹp. Chí hướng cao cả: luôn khát khao đem tài chí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước, thương dân. b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãia. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống2. Phân tíchIII. TỔNG KẾT1. Nội dung2. Nghệ thuật- Vẻ đẹp bức tranh ngày hè được gợi tả một cách sinh động.- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống và tấm lòng ưu ái với dân, với nước. Thể thơ: thất ngôn xen lẫn lục ngôn- Ngôn từ giản dị, tinh tế mà biểu cảm.BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1: Bài thơ Cảnh ngày hè nằm trong tập thơ nào ?A.Thơ chữ Hán C. Ức Trai thi tập B.Quốc âm thi tập D. Quốc ngữ thi tậpKhoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất.BÀI TẬP VẬN DỤNGKhoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất.Câu 2: Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ ? A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời B. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vậtC. Tấm lòng trăn trở trước thế sự D. Tấm lòng ưu ái với dân với nướcBÀI TẬP VẬN DỤNGKhoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất.Câu 3: Cách tác giả dùng các động từ đùn đùn, giương, phun trong bài thơ cho ta cảm nhận gì về cảnh mùa hè ?Sự nóng nực của mùa hè B. Sự tươi mát của thiên nhiên C. Sự sống mạnh mẽ của thiên nhiên D. Sự nứt nẻ vì nóng của cây cốiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Đọc thuộc bài thơ, ôn lại kiến thức bài học.- Làm bài tập: Cảm nhận của anh (chị)về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè.- Đọc trước bài: Tóm tắt văn bản tự sự

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_canh_ngay_he_bao_kinh_canh_gioi_bai.ppt