Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 25: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
Đọc ngữ liệu “a và b” ở SGK trang 65 và làm theo yêu cầu
a. Phát hiện và chữa lỗi về chữ viết
Lỗi sai:
giặc -> giặt ( Phụ âm cuối c-t)
khô dáo -> khô ráo (Phụ âm đầu d-r)
tiền lẽ -> tiền lẻ, đỗi -> đổi ( Sai thanh điệu ?- ~)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 25: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy, cô và các bạn đã đến với tiết học ngày hôm nayHãy xem những hình ảnh sau và đưa ra nhận xét của bản thân về những vấn đề có trong các bức ảnh đó. “Goi.t.j.thia?T.pan.nen.hok.ps.đt.Hix.T.j.en.tc.cui.zoi.papa.mama.Chìu.t.qua.nha! ok” Gọi tớ gì thế?Tớ bận nên không trả lời điện thoại. Tớ đi ăn tiệc cưới với bố mẹ. Chiều tớ qua nha!Em có nhận xét gì về những từ ngữ được sử dụng trong bức ảnh trên.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTGiáo sinh: Nguyễn Dương QuangMSSV: 1755214021010015Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng ViệtVề ngữ âm và chữ viếtVề từ ngữVề ngữ phápVề phong cách ngôn ngữGhi chúLuyện tậpBố cục bài dạyI.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt1. Về ngữ âm và chữ viếtĐọc ngữ liệu “a và b” ở SGK trang 65 và làm theo yêu cầua. Phát hiện và chữa lỗi về chữ viết- Không giặc quần áo ở đây.Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi lại cho tôi.Lỗi sai: giặc -> giặt ( Phụ âm cuối c-t) khô dáo -> khô ráo (Phụ âm đầu d-r) tiền lẽ -> tiền lẻ, đỗi -> đổi ( Sai thanh điệu ?- ~)b. Phân tích sự khác biệt so với từ ngữ toàn dânTừ địa phươngTừ toàn dânDưng mờGiời BẩuMờNhưng màTrờiBảoMà Từ những ví dụ trên các em rút ra được điều gì về ngữ âm và chữ viết khi sử dụng tiếng Việt ?-Khi sử dụng tiếng Việt chúng ta cần tuân thủ những yêu cầu sau về ngữ âm và chữ viết: + Về ngữ âm: cần phát âm đúng chuẩn của ngôn ngữ tiếng Việt+ Về chữ viết: cần viết đúng quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chungTrò chơi :Tia chớp.( Hãy chọn đáp án đúng nhanh nhất có thể)?(1) bánh truyền thống của dân tộc Việt, làm bằng gạo nếp, có nhân là đỗ xanh, thịt, Bánh trưngBánh chưngB?(2)Bánh làm bằng bột nếp, lọc trong và quánh, có nhân đường hoặc nhân đậu xanh.Bánh xu xêBánh su sêBánh su xêBánh xu sêB?(3)Bánh làm bằng xôi, giã thật mịn, nặn thành hình tròn, dẹt, không nhân hoặc có nhân đậu xanh.Bánh giầyBánh dàyBánh giàyBánh dầyA?(4) ngẩn người ra, choáng váng đến mức không còn ý thức gì nữa.Bàng hoànBàn hoànBàng hoàngBàn hoàngC?(5) rực rỡ, chói lọi (Ví dụ: tương lai )Xán lạnXán lạngSán lạnSáng lạngA2. Về từ ngữĐọc ngữ liệu ở SGK và thực hiện theo yêu cầu.a. Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ.- Chót lọt – chót, cuối cùng. (SAI TỪ)- Truyền tụng- truyền đạt, truyền thụ (SAI TỪ)- Mắc và chết các bệnh- mắc và chết do các bệnh... (SAI TỪ)- Những bệnh mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà các nhà khoa học đã pha chế. (SAI CÁCH KẾT HỢP TỪ)b. Lựa chọn những câu đúngCâu 2, 3, 4 đúng.+ Câu 1: Yếu điểm- khuyết điểm. + Câu 5: Linh động – sinh động.Từ những ví dụ trên hãy rút ra được những yêu cầu gì về từ ngữ khi sử dụng tiếng Việt ?- Yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp trong của chúng trong tiếng Việt.3. Về ngữ phápĐọc ngữ liệu ở SGK và thực hiện theo yêu cầua. Phát hiện và chữa lỗiCâu 1: + Lỗi sai: Thừa từ, thiếu vị ngữ + Nguyên nhân: người viết không phân định rõ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ + Cách thứ nhất: bỏ từ “qua” ở đầu câu + Cách thứ hai: bỏ từ “của” thay vào bằng dấu phẩy. + Cách thứ ba: bỏ từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy - Câu 2: Lỗi sai- thiếu thành phần nòng cốt (cả câu mới chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính).→ Sửa: + Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình. (thêm chủ ngữ)+ Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích đã được biểu hiện bằng những hành động cụ thể.b. Lựa chọn những câu văn đúng- Các câu đúng: câu 2, câu 3, câu 4.Câu sai: câu 1, do ko phân định rõ thành phần phụ đầu câu và chủ ngữ.(Sửa lại: Có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn. Hoặc: Có được ngôi nhà được người ta làm cho, bà sống hạnh phúc hơn.)c. Phân tích và chữa lạiThúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hòa thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài, Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.Khi đặt câu cần những yêu cầu gì về ngữ pháp-Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần cấu tạo câu đúng theo quy tắc ngữ pháp, sử dụng dấu câu thích hợp, các câu phải có sự chặt chẽ trong văn bản.4.Về phong cách ngôn ngữ:- Đọc SGK và trả lời các yêu cầu sau.a. Phân tích và chữa lỗiCâu 1: Từ không hợp phong cách hoàng hôn → chỉ dùng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính→ Sửa: chiều (buổi chiều).Câu 2: Từ không hợp phong cách hết sức là → dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. → Sửa: rất (vô cùng).b. Nhận xét các từ ngữ Các từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: + Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con. + Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có. + Khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, kêu,... Những từ ngữ và cách nói như trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao ?Các từ ngữ trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị dù mục đích lời nói của Chí Phèo cũng là bộc lộ ý cầu xin giống mục đích của một lá đơn đề nghị. Nhưng đơn đề nghị là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. Vì vậy cách dùng từ và diễn đạt phải là các từ ngữ, diễn đạt trung tính, chuẩn mực. VD: Lời nói- “Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt”; đơn đề nghị phải viết là “Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật”. Cần những yêu cầu gì về từ ngữ khi sử dùng trong phong cách ngôn ngữ khác nhau?Cần nói và viết phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng.5. Ghi nhớSGK phần ghi nhớ trang 67Luyện tậpCUỘC THIHành trình khám pháHÀNH TRÌNH KHÁM PHÁVòng 1Giữ gìn sự trong sáng của tiếng ViệtVòng 2Tiếng Việt giàu và đẹpVòng 3Tiếng Việt trong tôiGiúp các em rèn luyện việc sử dụng ngôn ngữ cho đúng chuẩn mựcGiúp các em nâng cao việc sử dụng tiếng Việt cho hay và đạt hiệu quả caoVận dụng tiếng Việt để nói lên cảm nhận về tiếng mẹ đẻVòng 1:GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTSoi lỗi chính tảPhiêu lưu/phưu lưuVãn cảnh/Vãng cảnh Tham quan/Thăm quanLãng mạn/Lãng mạngKhoái chá/Khoái tráXoay xở/xoay sởVô hình trung/ Vô hình chung/ Vô hình dungHình 1Hình 2Hình 3Nối nghĩa với từ phù hợp2. Bâng khuâng3. Băn khoăn5. Truyền đạt4. Truyền tụngB. Không yên lòng vì đang có điều buộc phải nghĩ ngợiC. Truyền dạy kinh nghiệm, trao khắpD. Cảm xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau gây trạng thái hơi ngẩn ngơ E. Ca tụng, truyền từ đời này sang đời kia.1. Tâm thức6. Tâm trạngA. Tình cảm và trạng thái tâm líF. Tình cảm và nhận thứcVòng 2Tiếng Việt giàu và đẹpTiếng Việt trong tôiTiếng Việt giàuTiếng Việt đẹpTrong cơn mưa chiều tầm tã, thi thoảng chúng tôi gặp những người lớn tuổi đạp xích lô. Họ như lạc lõng giữa dòng xe cộ hối hả .Thử đặt nhan đề cho bài viếtGợi ý: Những mảnh đời khổ cực, bấp bênh Làm giàu vốn thành ngữ, tục ngữ.Hình 1Hình 2“ Cá lớn nuốt cá b锓 Ếch ngồi đáy giếng ”Vòng 3Tiếng Việt trong tôiViết đoạn văn (150 chữ) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của tiếng ViệtTình huống:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tuan_25_nhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng.pptx