Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 19: Đại cáo bình Ngô - Năm học 2022-2023 - Trần Huy Hà - Trường THPT Nguyễn Trãi
Tác phẩm được ban bố vào tháng Chạp năm Đinh Mùi. Bài Cáo được xem là văn kiện chính trị mang tính chất của một bản tuyên ngôn độc lập mở đầu cho một triều đại mới, kỉ nguyên mới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 19: Đại cáo bình Ngô - Năm học 2022-2023 - Trần Huy Hà - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH KHỞI ĐỘNG Nguyễn Nhâm-11210knttf 0981713891- 0366.698.459 Trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? I N U Í H N C L U N H Â N N G H Ĩ A Ă A N H H Đ Ữ N N M I S L À Ạ N H Ờ G Q H N U M Ủ Q Ư N C I H G M Ũ Ậ T N L N Ô Đ Ự U M I Ô N H Â N N G H Ĩ A BÀI HỌC ? R ? T Câu 1. Một thập kỉ bằng bao nhiêu năm? (7 kí tự) QUAY VỀ Câu 2. Hội thề thể hiện sự đồng lòng của Lê Lợi cùng hào kiệt trong việc đánh đuổi giặc Minh. (8 kí tự) QUAY VỀ Câu 3. Tên lĩnh vực chỉ hoạt động liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh, quân đội? (6 kí tự) QUAY VỀ Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “ là thể văn nghị luận viết về những vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học ”. (9 kí tự) QUAY VỀ Câu 5. Triều đại phong kiến phương Bắc nào xâm lược nước ta từ năm 1407 – 1427? (7 kí tự) QUAY VỀ Câu 6. Nguyễn Trãi là nhà văn thuộc giai đoạn nào (7 kí tự) QUAY VỀ Câu 7. Tập thơ Quốc âm thi tập được viết bằng chữ gì? (6 kí tự) QUAY VỀ Câu 8. Người đứ ng đầu, khởi xướng và lãnh đạo các hoạt động được gọi là gì? (7 kí tự) QUAY VỀ Câu 9. Tên gọi khác của kinh thành Thăng Long dưới thời thuộc Minh? (8 kí tự) QUAY VỀ BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyễn Trãi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Đọc văn bản và Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung * Hoàn cảnh sáng tác Cuối năm 1927, cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi thừ lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo. * Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm được ban bố vào tháng Chạp năm Đinh Mùi. Bài Cáo được xem là văn kiện chính trị mang tính chất của một bản tuyên ngôn độc lập mở đầu cho một triều đại mới, kỉ nguyên mới * Thể loại Một thể loại văn nghị luận cổ, có nguồn gốc từ TQ, được vua chúa dùng để trình bày một sự nghiệp, một tuyên ngôn, một sự kiện trọng đại. * Thể loại Cáo có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu, không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai về câu đối nhau. * Thể loại Đây là thể văn hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc Đặc điểm Viết bằng văn xuôi hay văn vần, phần nhiều là văn biền ngẫu Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc 4. Bố cục 01 02 03 04 Phần 1: Từ đầu đến “chứng cớ còn ghi”: Nêu nguyên lí chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Phần 2: Tiếp đó đến “Ai bảo thần dân chịu được?”: Vạch trần tội ác cảu kẻ thù, cũng chính là lí di dấy binh khởi nghĩa Phần 3: Tiếp đó đến “Lấy ít địch nhiều”: suy ngẫm- ý chí- khát vọng của bậc chủ tướng trước vận mệnh đất nước và số phận nhân dân Phần 4: Tiếp đó đến “chưa thấy xưa nay”: diễn biến chính và kết quả của cuộc khởi nghĩa 05 Phần 5: còn lại: tuyên bố thắng lợi cuối cùng và “tuyên ngôn” mở ra một thời kì tự chủ mới II. Khám phá văn bản 1. Cơ sở pháp lí của bài cáo Khía cạnh Nội dung Tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi Sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận Mục đích viết Đối tượng tác động của bài cáo Khía cạnh Nội dung Tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi Thể loại cáo mang chức năng tuyên bố rộng rãi một chính lệnh của nhà vua/ bậc đế vương làm chủ thiên hạ; vì vậy chỉ đế vương mới có quyền ban bố. Trong trường hợp này, người ban cáo là chủ tướng Lê Lợi- bậc anh ùng vừa lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến vĩ đại chống giặc Minh. Nguyễn Trãi với tư cách là bậc khai quốc công thần, nhà quân sự lỗi lạc, bậc tri thức có tài viết thư thảo hịch nổi tiếng nhất của thời đại, là người được giao soạn bài cáo này cho chủ tướng Lê Lợi Khía cạnh Nội dung Sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận Sự thành công của cuộc kháng chiến vĩ đại chống giặc Minh ở đầu thế kỉ XV, do nghĩa quân Lam Sơn tiến hành, trải qua hơn mười năm gian khổ Khía cạnh Nội dung Mục đích viết - Để tuyên bố cho toàn dân biết về sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược - Để trình bày/ tóm tắt lại và thông báo về diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến - Để thể hiện niềm tự hào về cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam Sơn Khía cạnh Nội dung Đối tượng tác động của bài cáo Toàn thể nhân dân Đại Việt Theo bạn, trong đoạn (1) của văn bản, câu văn nào thể hiện rõ nhất mục đích của việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa? 2. Luận đề của bài cáo Luận đề của bài cáo: “Luận đề chính nghĩa” Nguyễn Trãi đã xác định được mục đích nội dung của việc nhân nghĩa chủ yếu là yên dân trước hết lo trừ bạo. Nhân nghĩa là chống xâm lược, bóc trần luận điệu xảo trá của địch, phân định rạch ròi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa. 2. Luận đề của bài cáo Luận đề của bài cáo: “Luận đề chính nghĩa” Nhân nghĩa Trừ bạo an dân Bảo vệ độc lập tự chủ ( bờ cõi, văn hóa, thể chế riêng,...) Có anh hùng hào kiệt Hành động phi nghĩa chắc chắn phải nhận bại vong “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dâ n Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” * Luận đề thể hiện rõ nhất trong câu đầu tiên của bài cáo => T hể hiện sự nhân đạo, tự vệ chứ không hiếu chiến của dân tộc Việt Nam 3. Nội dung và chức năng của các đoạn trong mạch lập luận Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 1 2 3 4 5 Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 1 Trình bày chân lí chính nghĩa của sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh. Chân lí này là cơ sở mang đến niềm tin chiến thắng tất yếu của đội quân nhân nghĩa “vì thương xót nhân dân mà trừng trị kẻ có tội” ( yên dân phạt tội). Đoạn văn đã thể hiện rõ ý thức tự chủ và niềm tự hào dân tộc của tác giả. Nêu vấn đề (trọng tâm là luận đề chính nghĩa), dẫn dắt mạch lập luận và nội dung trình bày của toàn văn bản. Lựa chọn và sử dụng từ ngữ xác thực. Có ý nghĩa khẳng định ( “nước Đại Việt ta”, “xưng nền văn hiến”, “núi sông bờ cõi”, “phong tục Bắc Nam”... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 1 Trình bày chân lí chính nghĩa của sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh. Chân lí này là cơ sở mang đến niềm tin chiến thắng tất yếu của đội quân nhân nghĩa “vì thương xót nhân dân mà trừng trị kẻ có tội” (điều dân phạt tội). Đoạn văn đã thể hiện rõ ý thức tự chủ và niềm tự hào dân tộc của tác giả. Nêu vấn đề (trọng tâm là luận đề chính nghĩa), dẫn dắt mạch lập luận và nội dung trình bày của toàn văn bản. Câu văn biển ngẫu sóng đôi thể hiện rõ sự đối sánh Nam-Bắc về nhiều phương diện... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 1 Trình bày chân lí chính nghĩa của sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh. Chân lí này là cơ sở mang đến niềm tin chiến thắng tất yếu của đội quân nhân nghĩa “vì thương xót nhân dân mà trừng trị kẻ có tội” (điều dân phạt tội). Đoạn văn đã thể hiện rõ ý thức tự chủ và niềm tự hào dân tộc của tác giả. Nêu vấn đề (trọng tâm là luận đề chính nghĩa), dẫn dắt mạch lập luận và nội dung trình bày của toàn văn bản. Dẫn chứng bằng nhiều cứ liệu lịch sử xác thực, để khẳng định, thuyết phục... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 1 Trình bày chân lí chính nghĩa của sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh. Chân lí này là cơ sở mang đến niềm tin chiến thắng tất yếu của đội quân nhân nghĩa “vì thương xót nhân dân mà trừng trị kẻ có tội” (điều dân phạt tội). Đoạn văn đã thể hiện rõ ý thức tự chủ và niềm tự hào dân tộc của tác giả. Nêu vấn đề (trọng tâm là luận đề chính nghĩa), dẫn dắt mạch lập luận và nội dung trình bày của toàn văn bản. Quan niệm toàn diện, sâu sắc của tác giả về một quốc gia dân tộc tự chủ. Thể hiện ở các tiêu chí: danh xưng quốc gia; nền văn hiến; lãnh thổ; phong tục tập quán; các triều đại tự chủ nối tiếp... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 2 Vạch trần bản chất gian trá “dối trời lừa dân” và tội ác tột cùng của kẻ thù phi nghĩa đối với nhân dân ta “ Trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa hết mùi”... Lí giải nguyên nhân trực tiếp của cuộc kháng chiến, khởi nghĩa Lam Sơn. Tác giả đã nêu những âm mưu dã tâm xâm lược, hành động tội ác của giặc Minh: mượn cớ “ phù Trần diệt Hồ”, tàn sát dân chúng, gây binh kết oán, hủy hoại điều nhân nghĩa... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 2 Vạch trần bản chất gian trá “dối trời lừa dân” và tội ác tột cùng của kẻ thù phi nghĩa đối với nhân dân ta “ Trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa hết mùi”... Lí giải nguyên nhân trực tiếp của cuộc kháng chiến, khởi nghĩa Lam Sơn. Tội ác kẻ thù được thể hiện bằng nhiều từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm: “cuồng Minh”, “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”, “dối trời lừa dân”, máu mỡ bấy no nê”... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 2 Vạch trần bản chất gian trá “dối trời lừa dân” và tội ác tột cùng của kẻ thù phi nghĩa đối với nhân dân ta “ Trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa hết mùi”... Lí giải nguyên nhân trực tiếp của cuộc kháng chiến, khởi nghĩa Lam Sơn. Hai câu kết đoạn có ý nghĩa biện luận cao. Dùng điển cố “trúc nam Sơn”, “nước Đông Hải” để đưa đến một hình dung bao quát về sự dơ bẩn và tội ác của kẻ thù... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 3 Những dòng tự sự đã nêu bật những khó khăn gian khổ và ý chí quyết tâm của nghĩa quân Lam Sơn từ phương diện vật chất lẫn tinh thần; sự đối lập giữa hoàn cảnh thực tế và ý chí kiên cường, giữa tình thế bất lợi...và sự tin vào chiến lược và sách lược của nghĩa quân Lam Sơn, “lấy yếu chống mạnh” “lấy ít địch nhiều”... Tập trung lí giải cội nguồn sức mạnh tinh thần làm nên chiến công hiển hách... Những khó khăn gian khổ và ý chí quyết tâm của nghĩa quân Lam Sơn được tác giả tái hiện xác thực, vừa khái quát vừa cụ thể... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 3 Những dòng tự sự đã nêu bật những khó khăn gian khổ và ý chí quyết tâm của nghĩa quân Lam Sơn từ phương diện vật chất lẫn tinh thần; sự đối lập giữa hoàn cảnh thực tế và ý chí kiên cường, giữa tình thế bất lợi...và sự tin vào chiến lược và sách lược của nghĩa quân Lam Sơn, “lấy yếu chống mạnh” “lấy ít địch nhiều”... Tập trung lí giải cội nguồn sức mạnh tinh thần làm nên chiến công hiển hách... Đối lập những khó khăn gian khổ ấy là ý chí quật cường , khát vọng mãnh liệt, nỗ lực hết mức, tự tin tuyệt đối của chủ tướng và binh sĩ: gắng chí khắc phục gian nan, đoàn kết một lòng, dựa vào mưu lược “ lấy ít địch nhiều”, lấy yếu chống mạnh. Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 4 Diễn biến chính của cuộc tổng tiến công giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. Sự thất bại thảm hại của kẻ thù và chiến thắng hào hùng của đội quân nhân nghĩa. Phần trung tâm trong kết cấu thường thấy thể loại cáo có nội dung liên quan đến chiến trận, nêu bật những chiến công hiển hách của sự nghiệp... Thuyết phục người nghe ở cách nêu diễn biến cuộc tổng tiến công qua một số sự kiện/ trận đánh tiêu biểu: quy mô rộng lớn, tác chiến dồn dập, khí thế hào hùng... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 4 Diễn biến chính của cuộc tổng tiến công giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. Sự thất bại thảm hại của kẻ thù và chiến thắng hào hùng của đội quân nhân nghĩa. Phần trung tâm trong kết cấu thường thấy thể loại cáo có nội dung liên quan đến chiến trận, nêu bật những chiến công hiển hách của sự nghiệp... Nhấn mạnh khí thế vũ bão quật cường, không sức mạnh nào địch nổi của nghĩa quân Lam Sơn; thế lực ngày càng mạnh mẽ “gươm mài đá”, “voi uống nước”, “nổi gió to”... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 4 Diễn biến chính của cuộc tổng tiến công giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. Sự thất bại thảm hại của kẻ thù và chiến thắng hào hùng của đội quân nhân nghĩa. Phần trung tâm trong kết cấu thường thấy thể loại cáo có nội dung liên quan đến chiến trận, nêu bật những chiến công hiển hách của sự nghiệp... Hình ảnh thất bại thảm hại và sự nhục nhã của kẻ thù được thể hiện, miêu tả một cách sinh động, giàu sức biểu cảm thông qua hình ảnh của giặc “cùng kế tự vẫn”, “lê gối xin hàng”, “trói tay”, “vẫy đuôi”... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 4 Diễn biến chính của cuộc tổng tiến công giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. Sự thất bại thảm hại của kẻ thù và chiến thắng hào hùng của đội quân nhân nghĩa. Phần trung tâm trong kết cấu thường thấy thể loại cáo có nội dung liên quan đến chiến trận, nêu bật những chiến công hiển hách của sự nghiệp... Cảm hứng nhân nghĩa được thể hiện khá rõ nét trong tư tưởng và hành động. Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 4 Diễn biến chính của cuộc tổng tiến công giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. Sự thất bại thảm hại của kẻ thù và chiến thắng hào hùng của đội quân nhân nghĩa. Phần trung tâm trong kết cấu thường thấy thể loại cáo có nội dung liên quan đến chiến trận, nêu bật những chiến công hiển hách của sự nghiệp... Âm hướng mạnh mẽ, hào hùng của cuộc kháng chiến thể hiện đậm nét. Các biện pháp và thủ pháp cùng các biểu hiện cụ thể: liệt kê, đối, biểu cảm, dùng điển cố... tổ chức câu văn biền ngẫu Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 5 Báo cáo rộng rãi đến toàn thiên hạ về thắng lợi của cuộc kháng chiến và khẳng định khát vọng về một thời đại mới tự chủ thái bình lâu dài. Khái quát, tổng kết mạch lập luận của bài văn chính luận. Cách kết thúc theo hướng mở: Tuyên bố độc lập nhưng đồng thời khai sinh một triều đại mới về niềm tin tưởng vào vận hội mới. Khẳng định về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Ban bố lệnh về sự khởi đầu của một thời đại mới: “ từ đây”... “xã tắc vững bền”... Đoạn Nội dung Chức năng Ý chính trong mạch lập luận 5 Báo cáo rộng rãi đến toàn thiên hạ về thắng lợi của cuộc kháng chiến và khẳng định khát vọng về một thời đại mới tự chủ thái bình lâu dài. Khái quát, tổng kết mạch lập luận của bài văn chính luận. Cách kết thúc theo hướng mở: Tuyên bố độc lập nhưng đồng thời khai sinh một triều đại mới về niềm tin tưởng vào vận hội mới. Khẳng định về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Ngoài nhắc đến nguyên nhân chiến thắng đoạn kết còn nhắc đến một “ nguồn sức mạnh” quan trọng đã giúp làm nên thắng lợi cuối cùng đó là khí thiêng trời đất hỗ trợ, do tổ tông linh ứng giúp đỡ... một quan niện phổ biến thời phong kiến về vận nước. 4. Nghệ thuật lập luận Mạch ý lập luận Mạch ý theo diễn tiến của cuộc kháng chiến, từ khó khăn buổi đầu đến chiến công dồn dập và thắng lợi cuối cùng . đan xen với trình diễn đó là việc khắc họa chân dung bậc chủ tướng và hình tượng tướng sĩ - nhân dân đồng lòng cứu nước. Giọng văn Giọng văn lúc biện luận sâu sắc (đoạn 1: chứng minh chân lí chính nghĩa) khi phẫn uất khôn nguôi (đoạn 2 - tố cáo tội ác kẻ thù. Lúc thì suy tư trầm lắng đau xót trước nỗi đau nô lệ (đoạn 3) Có lúc lại hùng tráng, mạnh mẽ, dồn dập, cuốn hút (đoạn 4) đoạn 5 là sang sảng vang vọng khi trịnh trọng bá cáo thiên hạ Mạch lập luận Mạch lập luận logic khúc chiết, rành mạch, chặt chẽ chứng cứ và số liệu rõ ràng, biện luận kết hợp với biểu cảm Thể văn Tác phẩm được viết theo thể văn biền ngẫu cận thể biến cách Đ ược đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật biền ngẫu trong lịch sử văn chương Việt Nam. Biểu hiện của yếu tố biểu cảm Từ ngữ mang sắc thái biểu cảm Sử dụng nhiều các thành ngữ, tục ngữ, điển cố Hình ảnh biểu cảm có giá trị đặc tả Đa dạng kiểu câu: Câu hỏi tu từ, câu phủ định mang ý nghi vấn, câu cảm thán... Giọng văn biểu cảm tác động sâu sắc vào tình cảm của người nghe, người đọc. 5. Bình Ngô đại cáo - áng “thiên cổ hùng văn” Trên phương diện nội dung Trên phương diện nghệ thuật Trên phương diện nội dung Bài cáo như một bản tuyên ngôn độc lập Đưa ra một tư tưởng chính nghĩa, nhân nghĩa có thể trở thành một lý tưởng xã hội đến muôn đời. Tái hiện lại cả một thời đại lịch sử với đủ những cung bậc đau thương và anh hùng Trên phương diện nghệ thuật Lập luận chặt chẽ Giọng văn hào hùng, khí thế Nhịp điệu mạnh mẽ, vang dội. III. Tổng kết 1. Ý nghĩa tác phẩm - Bình Ngô đại cáo là văn kiện lịch sử trọng đại, tuyên bố về sự độc lập, tự chủ của dân tộc, có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập, mở ra một thời kì mới cho lịch sử đất nước - Là tác phẩm tổng kết đầy dủ và xác thực về diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta chống lại cuộc xâm lược của giặc Minh - Là áng văn chính luận sâu sắc, tiêu biểu, có giá trị nhiều mặt: chính trị, quân sự, văn hóa, văn học, 2. Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, đanh thép, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục - Giọng điệu hào hùng, đanh thép, hùng tráng - Ngôn ngữ được sử dụng sinh động, giàu hình ảnh, gây ấn tượng mạnh - Câu văn ngắn dài, biến hóa linh hoạt LUYỆN TẬP KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP SÔNG BẠCH ĐẰNG 1 3 2 4 5 6 7 9 8 10 Câu 1: Bình Ngô đại cáo được mệnh danh là D. Bản tuyên ngôn độc lập độc nhất vô nhị của nước ta . C. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước ta . A. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước ta. . B. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ ba của nước ta. . Câu 2: Đâu là tư tưởng xuyên suốt trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi? D. Trừ gian, diệt ác. C. Trừ bạo, yên dân A. Trừ gian, dẹp tà. B. Trừ gian, dẹp loạn. Câu 3: Tác giả nêu ra quan điểm nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm mục đích gì? D. Cả A và B C. Cho thấy kiến thức uyên thâm của bản thân. A. Nhằm đưa ra quan điểm của cá nhân về vấn đề “nhân nghĩa” dựa trên khái niệm gốc của Nho gia. B. Cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, có mục đích rõ ràng và lấy dân làm gốc. Câu 4: Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta? D. Tất cả các đáp án trên C. Vơ vét, bóc lột của cải của dân ta. A. Thừa cơ gây họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn. B. Sử dụng những thủ đoạn tàn ác làm khổ nhân dân. Câu 5: Chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 4 được thể hiện như thế nào? D. Khí thế nhiệt tình. C. Khí thế hăng hái A. Khí thế yếu ớt. B. Khí thế run sợ. Câu 6: Hoàn cảnh ra đời của bài cáo là gì? D. Ra đời trước khi quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh C. Ra đời sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh A. Ra đời khi giặc Minh đang nhăm nhe đe dọa nước ta. B. Ra đời trong khi quân Lam Sơn đang đánh giặc Minh. Câu 7: Mục đích viết bài cáo là gì? D. Thể hiện lòng yêu nước của riêng tác giả. C . Tuyên bố cho toàn thể nhân dân được biết về sự kiện trọng đại đất nước A. Là lời nhắc nhở đối với giặc ngoại xâm đang lăm le đe dọa. B . Khích lệ, động viên tinh thần nghĩa quân Lam Sơn. Câu 8: Những dấu hiệu nào giúp nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận? D. Tất cả các đáp án trên.. C. Có minh chứng thuyết phục. A. Thể loại văn bản. B. Có hệ thống luận điểm rõ ràng. Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ D. Đại nghĩa, chí nhân C. Mở đường hiếu sinh A. Điếu dân phạt tội B. Mưu phạt tâm công Câu 10: Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan tr ọ ng, dễ thấy nhất của Đại cáo bình Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa: D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật. B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc. VẬN DỤNG Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một trong hai vấn đề sau: + Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn (1) của văn bản. + Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo Ý thức về độc lập, chủ quyền dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện rất rõ trong văn bản “Bình Ngô đại cáo”. Trước hết, Nguyễn Trãi xác định tư cách độc lập của dân tộc bằng một loạt những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục: nước ta có nền văn hiến lâu đời, có cương vực lãnh thổ riêng, có phong tục tập quán đậm đà bản sắc dân tộc, có chiều dài lịch sử với các triều đại sánh ngang với các triều đại của phương Bắc, có anh hùng hào kiệt ở khắp nơi trên đất nước. Đồng thời, Nguyễn Trãi còn phân định rất rõ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, tất sẽ thắng lợi, vì đã đứng lên để giành lại chủ quyền của dân tộc, còn kẻ thù chắc chắn sẽ thất bại vì đã xâm phạm lên chủ quyền của đất nước khác. 01 02 Bài mới: soạn “BẢO KÍNH CẢNH GIỚI” Bài cũ: hoàn thành các bài tập vào vở. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tuan_19_dai_cao_binh_ngo_nam_hoc_2022_2.pptx