Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)

 Nguyễn Dữ

•Danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc

•Người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, Hải Dương

•Con trai cả tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu

•Chưa rõ năm sinh năm mất

•Là học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Phùng Khắc Khoan

•Đậu Hương Tiến ( Cử Nhân ), ông làm quan với nhà Mạc, rồi về với nhà Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền sau đó từ quan , về ở tại Thanh Hóa.

•Sáng tác duy nhất của ông là Truyền Kì Mạn Lục

 

pptx 13 trang ngocvu90 10620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=> Chuyện người con gái Nam XươngTruyền kì -Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại, phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.- Trong truyện truyền kì, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Điều này đã tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt cho thể loại Truyền kì mạn lục.NGUYỄN DỮ Nguyễn Dư Danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc Người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, Hải DươngCon trai cả tiến sĩ Nguyễn Tường PhiêuChưa rõ năm sinh năm mất Là học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Phùng Khắc Khoan Đậu Hương Tiến ( Cử Nhân ), ông làm quan với nhà Mạc, rồi về với nhà Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền sau đó từ quan , về ở tại Thanh Hóa.Sáng tác duy nhất của ông là Truyền Kì Mạn Lục “Truyền kì mạn lục được xem là quyển truyền kì đầu tiên trong văn học viết của ta và cũng là quyển hay nhất so với những quyển cùng loại được viết sau này ” (Lê Trí Viễn, 2002). Hạng vương từ kíKhoái Châu nghĩa phụ truyệnMộc miên thụ truyệnTrà đồng giáng đản lụcTây viên kỳ ngộ kýLong đình đối tụng lụcĐào Thị nghiệp oan kýTản viên từ phán sự lụcTừ Thức tiên hôn lụcPhạm Tử Hư du thiên tào lụcXương Giang yêu quái lụcNa sơn tiều đối lụcThúyĐông Triều phế tự lục Tiêu truyệnĐà Giang dạ ẩm kýNam Xương nữ tử truyệnLý tướng quân truyệnLệ Nương truyệnKim Hoa thi ngoai kíDạ Xoa bô soái lục Truyền kì mạn lục Viết bằng chữ hán, gồm 20 truyệntheo thể loại tản văn xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký)đều có lời bình của tác giả hoặc người cùng ý kiến với tác giảTác phẩm được Hà Thiện Hán, người cùng thời viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính, Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm và được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân đánh giá là một THIÊN CỔ KÌ BÚT Truyền kì mạn lục Là một sáng tác văn học với sự gia công hư cấu , sáng tạo, trao chuốt, gọt dũaVạch trần chế độ chính trị đen tối hủ bại Đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan lại nhũng Quyền sống của con người như tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước ViệtKhẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” Ngô Tử Văn vốn là một kẻ sĩ khảng khái, chính trực. Trong làng có một ngôi đền thiêng. Từ khi có một tên tướng giặc nhà Minh tử trận ở gần đền, hồn của hắn tác quái. Tức giận, Tử Văn châm lửa đốt để trừ hại cho dân. Sau khi đốt đền, Tử Văn lên cơn sốt mê man, chàng thấy tên hung thần đòi trả đền và đe dọa bắt chàng xuống âm phủ. Thổ thần bày tỏ thái độ cảm phục trước hành động dũng cảm của Tử Văn, mách chàng về tung tích, tội ác tên hung thần và cách đối phó. Đến đêm, khi bệnh nặng thêm, Tử Văn thấy hai tên quỷ đến bắt chàng xuống âm phủ. Trước Diêm Vương, Tử Văn đã tố cáo tội ác của tên hung thần để hắn bị trừng trị. Thổ thần được phục chức, lính đưa Tử Văn về trần gian. Một tháng sau, Thổ thần tiến cử Tử Văn giữ chức phán sự đền Tản Viên để tạ ơn. Chuyện chức phán sự đền tản viên Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt; đồng thời, thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ thắng gian tà của tác giả.- Yếu tố kì ảo dày đặc, xen chuyện người, chuyện thần, ma, trần gian, địa ngục - Cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ, lo-gic.- Cách dẫn truyện khéo léo, biến hóa, có cao trào, có thắt mở nút.- Nhân vật được xây dựng sắc nét.Thanks!Editor: Phương Uyên – Uyên Nhi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_truyen_ki_man_luc_nguyen_du.pptx