Bài giảng Ngữ văn 10 - Tổng quan văn học Việt Nam

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tổng quan văn học Việt Nam

VĂN HỌC DÂN GIAN

Khái niệm:

VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Các tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.

Thể loại:

 Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo .

Đặc trưng:

-Tính truyền miệng

-Tính tập thể

-Sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

 

pptx 29 trang ngocvu90 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tổng quan văn học Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ĐINH HƯƠNGNăm sinh: 199xGiáo viên Ngữ văn – Khoa Giáo dục chính trị và Khoa học cơ bản.TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMGV: Đinh HươngNỘI DUNG BÀI HỌC1Các bộ phận hợp thành của VHVN2Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam3Con người Việt Nam qua văn học Xemtranh đoán truyệnTấm CámCon Rồng, cháu TiênSự tích Hồ GươmLợn cưới áo mớiBài thơ về tiểu đội xe không kínhChiếc lược ngàSang thuI. Các bộ phận hợp thành của VHVNVĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIỆT NAMVĂN HỌC VIẾTVĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm:VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Các tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo .Đặc trưng:Tính truyền miệngTính tập thểSự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.VĂN HỌC VIẾTKhái niệm:Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả.Hình thức văn tự:Chữ HánChữ NômChữ Quốc ngữ Thể loại: + Từ thế kỉ X –XIX: * Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).* Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).* Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế).* Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói + Từ đầu thế kỉ XX đến nay:Tự sựTrữ tìnhKịchTiêu chí Văn học dân gianVăn học viếtKhái niệmLà những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết.Lực lượng sáng tácNhân dân lao độngTầng lớp trí thứcThể loạiTruyện cổ dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười (Tấm Cám, Thánh Gióng, Thầy bói xem voi)Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ Sân khâu dân gian: chèo, tuồng, cải lươngVăn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc), Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế)Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫuVăn học chữ Quốc ngữ: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), trữ tình (thơ trữ tình, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ)Đặc trưng- Tính truyền miệngTính tập thể Tính thực hànhLưu truyền bằng chữ viếtTính cá thểChữ viết- Chữ Hán, Nôm, Quốc ngữTiêu chí Văn học dân gianVăn học viếtII. Quá trình phát triển của văn học viết Việt NamVăn học trung đại(Sản phẩm của văn hóa phương Đông)Văn học hiện đại(Sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông truyền thống và văn hóa phương Tây)Văn học từ TK X hết TK XIXVăn học từ đầu TK XX hết TK XXQuá trình phát triển của văn học viết Việt Nam chia thành mấy thời kỳ? Một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Đại Việt Sử ký Toàn thư, Quốc âm thi tập, Hồng Đức bản đồ (từ trái sang phải):Hỡi ơi ! Súng giặc đất rền, Lòng dân trời tỏ. Mười năm công vỡ ruộng, xưa ắt còn danh nổi như phao, Một trận nghĩa đánh Tây, thân tuy mất tiếng vang như mõ. Nhớ linh xưa Côi cút làm ăn, Riêng lo nghèo khổ, Chưa quen cung ngựa đưa tới trường nhung Chỉ biết ruộng trâu ở theo làng hộ; Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn làm quen; Tập khiên, tập mác, tập giáo, tập cờ, mắt chưa từng ngó. Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như nắng hạn trông mưa. Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. Đêm thấy bòng bong che trắng lớp, những muốn ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen xì, toan ra cắn cổ. HOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 1: TÌM HIỂU VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI NHÓM 2: TÌM HIỂU VỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TIÊU CHÍ1) Quá trình hình thành, phát triển2) Ảnh hưởng3) Chữ viết4) Nội dung chính5) Thể loại6) Thi pháp 7) Tác giả, tác phẩm tiêu biểu8) Giai đoạn phát triển TIÊU CHÍVĂN HỌC TRUNG ĐẠIVĂN HỌC HIỆN ĐẠI1) Quá trình hình thành, phát triểnTừ thế kỉ X đến thế kỉ XIXTừ đầu thế kỉ XX đến nay2) Ảnh hưởngPhương Đông (Trung Quốc)Phương Tây ( Pháp )3) Chữ viếtChữ Hán, NômChữ Quốc ngữ4) Nội dung chínhCảm hứng yêu nước, nhân đạo,thế sựMang tính dân tộc, dân chủ, ý thức cá nhân.5) Thể loạiTruyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, chiếu, biểu, hịch, cáo, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật, văn tế, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói,... Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói,...TIÊU CHÍVĂN HỌC TRUNG ĐẠIVĂN HỌC HIỆN ĐẠI6) Thi pháp Biền ngẫu, điển tích, ước lệMiêu tả chân thật đi sâu vào nội tâm con người7) Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi (Bình Ngô Đại Cáo),Nguyễn Du (Truyện Kiều), Trần Quốc Tuấn ( Hịch tướng sĩ ), Hồ Xuân Hương (Bánh trôi nước)Xuân Diệu (Vội vàng, Đây mùa thu tới,..), Huy Cận (Đoàn thuyền đánh cá), Tế Hanh (Quê hương)8) Giai đoạn phát triển - 4 giai đoạn :+ Từ thế kỉ X - XIV+ Từ thế kỉ XV - XII+ Từ thế kỉ X III- nửa đầu thế kỉ XIX+ Nửa sau thế kỉ XIX- 3 giai đoạn :+ Từ thế kỉ XX - tháng 8 năm 1945+ Từ năm 1945 - 1975+ Từ năm 1975 - nayTableTrí thức, nhà Nho, tầng lớp quý tộcChữ Quốc ngữ- Thực dân Pháp xâm lược nước ta giao lưu văn hóa với các nước phương Tây. Cách mạng tháng Tám thành công, đất nước giành độc lậpCông cuộc đổi mới 1986Xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng của văn hóa phương ĐôngTính phi ngã, ước lệ, tượng trưng, tính sùng cổChủ nghĩa yêu nước và văn học gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộcPhản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp CNH – HĐH đất nướcPhản ánh con người toàn diệnCảm hứng yêu nước, nhân đạo và hiện thựcThi phápNội dungLực lượng sáng tácVăn tựBối cảnh lịch sửĐội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn làm nghềChữ Hán, chữ NômTả thực, chi tiết, đề cao tính sáng tạo, tính bản ngãIII. Con người Việt Nam qua văn họcCon ngườiThế giới tự nhiênQuan hệ quốc gia, dân tộcQuan hệ xã hộiÝ thức bản thânLÀM VIỆC NHÓMTỔ 1 TỔ 2TỔ 3TỔ 4Con người Việt Nam trong thế giới tự nhiênCon người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộcCon người Việt Nam trong quan hệ xã hộiCon người Việt Nam và ý thức bản thânCác mối quan hệ này được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?1. Con người Việt Nam trong thế giới tự nhiênCon người nhận thức, cải tạo, chinh phục thiên nhiên. Tình yêu thiên nhiên, con người và thiên nhiên là bạn tri âm là đề tài lớn trong VH. + VHDG: ca ngợi sự tươi đẹp của thiên nhiên + VHTĐ: Thiên nhiên gắn bó với lý tưởng đạo đức thẩm mỹ của nhà Nho + VHHĐ: Thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống và đặc biệt là tình yêu đôi lứa Quan sát TN Tình yêu TN Hình tượng nghệ thuật.2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộcCon người có ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủChủ nghĩa yêu nước: xuyên suốt VHVN qua các thời kì... + VHDG: Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ + VHTĐ: Niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, lịch sử dựng nước và giữ nước + VH cách mạng: Ý chí căm thù quân xâm lược, tinh thần hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc Là nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng của VHVN.3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ xã hộiƯớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.Tố cáo, phê phán thế lực chuyên quyền và bày tỏ niềm cảm thông với số phận con người bị áp bức.Tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội. Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong VH.4. Con người Việt Nam và ý thức bản thânVăn học dân tộc thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam (nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, ), đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan => Văn học dân tộc tập trung xây dựng một đạo lí làm người tốt đẹp.Ý thức bản thân thường tồn tại ở hai phương diện: Thân và Tâm luôn song song cùng tồn tại nhưng không đồng nhất. Vì lý do và nguyên nhân khác nhau ở những giai đoạn nhất định, văn học đề cao một trong hai mặt trên. Em hiểu thế nào là thân và tâm?BTVN: Vẽ sơ đồ tư duy bài “Tổng quan văn học Việt Nam”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tong_quan_van_hoc_viet_nam.pptx