Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 87: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 87: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân)

 Hôm sau, Từ đưa ra hai trăm lạng vàng làm tiền chuộc mình cho Thúy Kiều và tìm thuê một nơi cho Thúy Kiều ở, lại mượn một thị nữ để hầu hạ. Thúy Kiều nói:

 - Sao chàng không đưa thiếp về quê nhà mà còn gây thêm bếp núc ở đây?

 Từ Minh Sơn:

 - Khanh nói như thế, có thể là không bằng nàng Chuyển Ngọc rồi. Chuyển Ngọc đòi mười vị triều quan làm mối mới chịu lấy Hách Sinh, thì ta đây lại há không thể đem mười vạn tinh binh đến đón nàng à? Bây giờ hãy ở tạm đây, chỉ trong vài ba năm ta sẽ đón nàng vu quy với những dao to, búa lớn, gươm tuốt, cung giương, hậu ủng, tiền hô, muôn quân, ngàn ngựa, tức là cái lúc Từ Hải này đắc chí đó. Lúc ấy nàng sẽ rót rượu ở vùng Đông Nam để mừng cho ta. Chứ như nay, ta chỉ trơ trội một mình, thì đưa nàng biết về đâu?

 Thúy Kiều nghe nói mới vỡ lẽ. Từ Hải bèn dựng một tòa nhà để cùng ăn ở với Thúy Kiều. Vợ chồng đoàn tụ chừng nửa năm. Từ Hải từ biệt Thúy Kiều ra đi.

(Trích Hồi thứ 17, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999, tr. 277 – 278)

 

pptx 33 trang ngocvu90 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 87: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANGTRƯỜNG THPT LONG XUYÊNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!Người dạy: Nguyễn Minh Nhựt Lớp dạy: 10A5 Ngày dạy: 02/06/2020TRÒ CHƠITAY GIƠ GIƠ TAYĐây là ai?Thăng LongTố NhưDanh nhân văn hóa thế giớiĐoạn trường tân thanhNguyễn Du(1765 – 1820)Đây là tác phẩm nào?Thơ lục bátChữ NômThiên tiểu thuyết bằng thơKim Vân Kiều truyệnĐoạn trường tân thanh(Truyện Kiều) Đây là đoạn trích nào trong Truyện Kiều?Gia biến và lưu lạc723 - 756Mở đầu cho bi kịch của KiềuLời Thúy Kiều nói cùng Thúy VânTrao duyên(trích Truyện Kiều)Đây là đoạn trích nào trong Truyện Kiều?Gia biến và lưu lạc1033 - 1055Mã Giám Sinh, Tú BàLầu Ngưng BíchKiều ở lầu Ngưng Bích(trích Truyện Kiều)CHÍ KHÍ ANH HÙNGTiết PPCT: 87(trích Truyện Kiều)- Nguyễn Du - I. TÌM HIỂU CHUNGBối cảnh trướcBố cụcÝ nghĩa nhan đềĐại ýVị trí đoạn tríchKiều rơi vào lầu xanh (lần 2) Từ Hải xuất hiện, chuộc Kiều Hai người sống hạnh phúc bên nhau.- Phần hai: Gia biến và lưu lạc.- Từ câu 2213 đến câu 2230.Lí tưởng cao cả, nghị lực lớn lao của người anh hùng.Từ Hải từ biệt Thúy Kiều ra đi, quyết chí lập nghiệp phi thường sau nửa năm chung sống.2 phần:- 4 câu đầu: Khát vọng lên đường của Từ Hải.- 14 câu sau: Lí tưởng anh hùng của Từ Hải.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) Hôm sau, Từ đưa ra hai trăm lạng vàng làm tiền chuộc mình cho Thúy Kiều và tìm thuê một nơi cho Thúy Kiều ở, lại mượn một thị nữ để hầu hạ. Thúy Kiều nói: - Sao chàng không đưa thiếp về quê nhà mà còn gây thêm bếp núc ở đây? Từ Minh Sơn: - Khanh nói như thế, có thể là không bằng nàng Chuyển Ngọc rồi. Chuyển Ngọc đòi mười vị triều quan làm mối mới chịu lấy Hách Sinh, thì ta đây lại há không thể đem mười vạn tinh binh đến đón nàng à? Bây giờ hãy ở tạm đây, chỉ trong vài ba năm ta sẽ đón nàng vu quy với những dao to, búa lớn, gươm tuốt, cung giương, hậu ủng, tiền hô, muôn quân, ngàn ngựa, tức là cái lúc Từ Hải này đắc chí đó. Lúc ấy nàng sẽ rót rượu ở vùng Đông Nam để mừng cho ta. Chứ như nay, ta chỉ trơ trội một mình, thì đưa nàng biết về đâu? Thúy Kiều nghe nói mới vỡ lẽ. Từ Hải bèn dựng một tòa nhà để cùng ăn ở với Thúy Kiều. Vợ chồng đoàn tụ chừng nửa năm. Từ Hải từ biệt Thúy Kiều ra đi.(Trích Hồi thứ 17, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999, tr. 277 – 278) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNChí khí anh hùng (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)Nửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mênh mang,Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng,Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.Từ rằng: “Tâm phúc tương triSao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.Làm cho rõ mặt phi thường,Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.Bằng nay bốn bể không nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu?Đành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là một năm sau vội gì!"Quyết lời dứt áo ra đi,Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.(Theo Đào Duy Anh, Từ điển “Truyện Kiều”) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiITỪ KHÓAChí nguyện lập công danhNgôn ngữ tượng trưngThời gian Kiều và Từ Hải chung sốngTừ Hán – ViệtNhanh, dứt khoátNgười quân tử có đạo đức II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiICâu 1, 2Nửa năm(1)Hương lửa đương nồng(2)Tình yêu giữa Kiều và Từ HảiTrượng phu(3)(4)ThoắtTính từ(5)Động lòng bốn phươngHình ảnh ước lệ(6) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiICâu 1, 2Nửa nămThời gian Kiều và Từ Hải chung sốngHương lửa đương nồngNgôn ngữ tượng trưngTình yêu giữa Kiều và Từ HảiTrượng phuTừ Hán – ViệtNgười quân tử có đạo đứcThoắtTính từNhanh, dứt khoátĐộng lòng bốn phươngHình ảnh ước lệChí nguyện lập công danhII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiITỪ KHÓATừ láyTrông ra xaHành động dứt khoát, không vướng bậnChí khí mạnh mẽ, phẩm chất xuất chúngLiệt kêII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiICâu 3, 4Trông vời(1)Trời bể mênh mangHình tượng hóa(2)(3)Thanh gươm, yên ngựa(4)Hình ảnh gắn liền với tướng sĩLên đường thẳng rong(5)II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiICâu 3, 4Trông vờiTrông ra xaTrời bể mênh mangHình tượng hóaTừ láyChí khí mạnh mẽ, phẩm chất xuất chúngThanh gươm, yên ngựaLiệt kêHình ảnh gắn liền với tướng sĩLên đường thẳng rongHành động dứt khoát, không vướng bậnII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiINửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mênh mang,Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. Nửa nămHương lửa đương nồngThời gian không quá ngắn nhưng cũng không đủ dài đối với một mối duyên hạnh phúc. Ngôn ngữ tượng trưng Tình cảm nồng nàn, ấm áp, đẹp đẽ và hạnh phúc. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiINửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mênh mang,Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. Thoắt Động lòng bốn phương(tính từ) dứt khoát, rất nhanh.Hình ảnh ước lệ Chí làm trai ngang dọc đất trời, muốn tạo sự nghiệp lớn lí tưởng thời đại.Trượng phuTừ Hán – Việt Người quân tử có đạo đức Trân trọng, kính phục Từ Hải.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ HảiINửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mênh mang,Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. - Trông vời trời bể mênh mang: Trên lưng ngựa, cái nhìn của chàng xa vạn dặm.+ Câu thơ hình tượng hóa.+ Từ láy “mênh mang”. Đặt nhân vật sánh ngang với không gian kì vĩ, hoành tráng Chí khí mạnh mẽ, phẩm chất xuất chúng.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKhát vọng lên đường của Từ Hải1Nửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mênh mang,Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. - Tư thế người anh hùng: Miêu tả, liệt kê + Thanh gươm yên ngựa: oai phong, lẫm liệt. + Lên đường thẳng rong: ra đi không hề quay đầu lại. Hiên ngang, độc lập và không vướng bận. Cảm hứng con người vũ trụ Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là con người của khát vọng công danh.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNLí tưởng anh hùng của Từ Hải2* Lời của Thúy KiềuNàng rằng: “Phận gái chữ tòng,Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.Quyết tâm theo Từ Hải Muốn ra đi để tiếp sức, chia sẻ, gánh vác công việc với chồng Ý thức được bổn phận của người vợ; thể hiện tình yêu với chồng; hiểu, khâm phục và kính trọng Từ Hải Xứng đáng là tri kỉ của bậc anh hùng.Xưng hô: Chàng – thiếpPhận gái chữ tòngMột lòng xin đi Tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết.Dùng chữ “tòng” Bổn phận của người vợ phải theo chồng thông minh, khôn khéo.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNLí tưởng anh hùng của Từ Hải2Từ rằng: “Tâm phúc tương triSao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.Làm cho rõ mặt phi thường,Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.* Lời của Từ Hải- Tâm phúc tương tri: xem Kiều là tri kỉ, hiểu Từ Hải hơn ai hết. - Sao chưa ..thường tình?: Câu hỏi tu từ Lời trách móc, nhẹ nhàng nhắc nhở. Lời trách + lời khuyên: vượt qua tình cảm của kẻ tầm thường để xứng đáng là vợ của một anh hùng.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNLí tưởng anh hùng của Từ Hải2Từ rằng: “Tâm phúc tương triSao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.Làm cho rõ mặt phi thường,Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.* Lời của Từ Hải- Bao giờ rợp đường: Hình ảnh ngày hát khúc khải hoàn. - Bấy giờ nghi gia: lời hứa sẽ cho Thúy Kiều một cuộc sống có danh phận, viên mãn.- Làm cho rõ mặt phi thường: + Đem động từ ra đầu câu. + Hoán dụ “mặt phi thường”: xuất chúng, hơn người Khẳng định ý chí anh hùng, niềm tin sắt đá.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNLí tưởng anh hùng của Từ Hải2Bằng nay bốn bể không nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu?Đành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là một năm sau vội gì!"Quyết lời dứt áo ra đi,Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.* Lời của Từ Hải- Bốn bể không nhà: sự nghiệp chưa hoàn thành, người dân chưa yên ổn, doanh trại không thể xem là mái ấm gia đình. - Theo càng thêm bận biết là đi đâu?: Người dân khốn khổ, chưa hạnh phúc chưa thể vun đắp hạnh phúc riêng tư cao đẹp.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNLí tưởng anh hùng của Từ Hải2Bằng nay bốn bể không nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu?Đành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là một năm sau vội gì!"Quyết lời dứt áo ra đi,Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.* Lời của Từ Hải - Lời hẹn: “một năm” ngắn gọn, dứt khoát, tự tin ý chí, sự tự tin, tầm nhìn xa trông rộng. - Hành động: + Quyết lời: sự quyết tâm, nói được làm được. + Dứt áo ra đi Dứt khoát, không do dự, không để tình cảm làm lung lạc và cản bước ý chí người anh hùng.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNLí tưởng anh hùng của Từ Hải2Bằng nay bốn bể không nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu?Đành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là một năm sau vội gì!"Quyết lời dứt áo ra đi,Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.* Lời của Từ Hải - Hình ảnh “chim bằng”: ẩn dụ tượng trưng người anh hùng có lí tưởng, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ. Con người anh hùng, mẫu người lý tưởng vì Nguyễn Du muốn chàng là đại diện cho công lí của nhân dân.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNGHỆ THUẬTKhuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng bằng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ, trong đó: ước lệ – cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với nhau.Ý NGHĨA VĂN BẢN Lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ công lí của Nguyễn Du.III. TỔNG KẾT* Ghi nhớ: Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả.LUYỆN TẬPCHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG1. Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nét nhất lí tưởng anh hùng? a. “Nửa năm hương lửa đương nồng/ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương”. b. “Quyết lời dứt áo ra đi/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. c. “Trông vời trời bể mênh mang/ Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”. 2. Đoạn trích “Chí khí anh hùng” nằm ở vị trí nào trong Truyện Kiều? a. Từ câu 723 đến câu 756. b. Từ câu 1229 đến câu 1248. c. Từ câu 2213 đến câu 2230. d. Từ câu 431 đến câu 452.LUYỆN TẬPCHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 3. Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều Truyện”. c. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét. d. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hóa, dùng những hình ảnh ước lệ.4. Lời của Từ Hải: “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?/”, “Bằng nay bốn bể không nhà/ Theo càng thêm bận biết là đi đâu?” thực chất là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì? a. Hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ một người anh hùng. b. Hãy thoát khỏi cái tình thông thường của người đàn bà. c. Hãy thoát khỏi tình cảm yếu đuối để sống một cách mạnh mẽ. d. Hãy vượt lên khó khăn, xa cách tạm thời để nghĩ đến tương lai.LUYỆN TẬPCHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 5. Cách hiểu chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường” là gì? a. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. b. Có ý chí làm được những điều gian khó. c. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ. d. Một con người xuất chúng, hơn người. 6. Câu thơ “Nàng rằng: ‘Phận gái chữ tòng/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” cho thấy Thúy Kiều là một con người như thế nào? a. Là một người vợ tuân thủ nề nếp phong kiến, luôn giữ “tam tòng tứ đức”. b. Là một người vợ giàu yêu thương. c. Là một người phụ nữ nhân hậu, giàu đức hi sinh. d. Là một người vợ thủy chung, vẹn đạo phu thê và muốn được chia sẻ khó khăn với chồng.LUYỆN TẬPCHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG7. Từ ngữ, hình ảnh nào được Nguyễn Du dùng để miêu tả sự tỉnh thức nhanh chóng của khát vọng, “chí khí anh hùng” của Từ Hải? a. “trời bể mênh mang”. b. “thanh gươm yên ngựa”. c. “thoắt”. d. “trượng phu”. 8. Nhận xét nào không đúng với ý nghĩa biểu hiện của không gian trong “Trông vời trời bể mênh mang/ Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”. a. Không gian tương xứng với chí tung hoành của Từ Hải. b. Không gian xa xăm, mù mịt, đối lập với chí khí hiên ngang của Từ Hải. c. Không gian xa rộng như bị che lấp bởi một người, một ngựa, một gươm. d. Không gian rộng mở, làm nổi bật vóc dáng “trượng phu” của Từ Hải. CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_87_chi_khi_anh_hung_trich_truyen_k.pptx