Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 81: Truyện kiều (Nguyễn Du)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 81: Truyện kiều (Nguyễn Du)

Cuộc đời

Nguyễn Du (1765 – 1820)

+ Tên chữ: Tố Như

+ Hiệu là Thanh Hiên

+ Quê ở xã Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà Tĩnh

 (nay là làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh)

 

pptx 34 trang ngocvu90 6920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 81: Truyện kiều (Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với tiết học ngày hôm nay Câu 1: “ Đoạn trường tân thanh” còn có tên gọi nào khác:Chinh phụ ngâmThanh Vân kiều truyện Truyện kiềuCCâu 2: Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau: “ Trăm năm trong cõi người ta chữ mệnh khéo là ghét nhau”Chữ hiềnChữ tàiChữ thảoB Câu 3: “ Văn chiêu hồn “ được sáng tác bằng:Chữ HánChữ NômChữ Quốc ngữBCâu 4: Câu thơ sau nhắc đến nhà thơ nào? “ Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu” ( Tố Hữu)Chế Lan ViênNguyễn Du Nguyễn TrãiBTiết 81: Truyện kiềuNguyễn DuPHẦN I: TÁC GIẢCuộc đờiNguyễn Du (1765 – 1820) + Tên chữ: Tố Như+ Hiệu là Thanh Hiên+ Quê ở xã Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà Tĩnh (nay là làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) Thiên tài Thời đại Quê hương và gia đình Bản thân Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài: Nguyễn Du sống vào thời đại như thế nào? Yếu tố đó thể hiện điều gì?Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài:Thời đại:+ Sống vào nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX+ Khủng hoảng rối ren, nhiều biến cố lịch sử+ Đất nước chia làm hai đàng ( đàng trong và đàng ngoài). Tranh chấp phong kiến nổ ra liên miên+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn Điều kiện để Nguyễn Du gần gũi hiểu cảm thông sâu sắc với cuộc sống của nhân dân lao động. Đó là nguồn tư liệu để Nguyễn Du sáng tác văn chương. Yếu tố quê hương và gia đình như thế nào? Ảnh hưởng? * Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài:Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài:Thời đại:Quê hương và gia đình:+ Cha là Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775). Quê ở Hà Tĩnh+ Mẹ là Trần Thị Tần ( 1740 – 1778). Quê ở Bắc Ninh+ Quê vợ ở Thái Bình+ Sinh ra ở Thăng Long Có điều kiện học tập, năng khiếu văn học nảy nở và phát triển. Tiếp nhận văn hóa nhiều vùng quê khác nhau.Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài: Yếu tố bản thân như thế nào? Ảnh hưởng?Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài:Bản thân:+ Là người có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.+ Sống chìm nổi long đong nếm trải đủ mùi gian khổ + 1783: Đỗ thi hương+ Từ 1789 có hơn 10 năm sống cuộc đời gió bụi, loạn lạc, tha hương, nghèo túng+ 1802: ra làm quan dưới triều Nguyễn+ 1813: đi xứ Trung Quốc+1820: mất trong một nạn dịch=> Cuộc đời lắm thăng trầm giúp Nguyễn Du có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm về xã hội, con người, thành tài năng và bản lĩnh văn chươngII. Sự nghiệp văn học:Sáng tác chínha. Sáng tác bằng chữ NômĐưa ra hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học ở các dạng câu hỏi khác nhauCâu 1: Ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du gồm?Trả lời: 3 tập Thanh Hiên thi tập (78 bài) viết trong những năm tháng bi thương nhất của cuộc đời Nam trung thi tập (40 bài) viết khi làm quan ở Huế và Quảng Bình Bắc hành tạp lục (131 bài) viết trong thời gian đi xứ ở Trung QuốcCâu 2: Thơ chữ Hán của Nguyễn Du hiện còn 300 bài thơ là đúng hay sai?Trả lời: Sai (249 bài)Câu 3: “ Thanh Hiên thi tập và Nam trung tạp ngâm biểu hiện một tâm trạng , day dứt nhưng đã cho ta thấy rõ khuynh hướng ,suy ngẫm về về xã hội của tác giả” buồn đauquan sátcuộc đờiCâu 4: Trong tập Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du đã thể hiện nội dung gì?Trả lời: + Ca ngời, đồng cảm với các nhân cách cao thượng và phê phán những nhân vật phản diện + Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người + Cảm thương với những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hội, bị dọa đày, hắt hủi.Câu 5: Thơ chữ Hán của ông thể hiện nội dung gì?A. Thể hiện niềm vui và niềm hạnh phúcB. Thể hiện tư tưởng, tình cảm và diện mạo nhân cách của ôngBCâu 6: Sáng tác chữ Nôm của Nguyễn Du gồm bao nhiêu tác phẩm?Trả lời: Truyện Kiều và Văn chiêu hồnCâu 7: Nối các ý với nhau để có nội dung phù hợp nhất.Truyện Kiều gồm2. Truyện Kiều dựa vào cốt truyện3. Nguyễn Du đã sáng tạo nên4. Truyện Kiều được sáng tác dựa trên nền tư tưởng5. Truyện Kiều với sự lựa chọn thể loạitruyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn cả chất tự sự và chất trữ tìnhmột tác phẩm mới với cảm hứng mới, nhận thức lí giải theo cách riêng của ônggồm 3254 câu lục bátKim Vân kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhânnhân đạo chủ nghĩa vững chắcCâu 8: Văn chiêu hồn nguyên tên là Văn tế thập loại chúng sinh đúng hay sai? Trả lời: Đúng - Văn chiêu hồn ( văn tế thập loại chúng sinh) viết bằng thể thơ song thất lục bát thể hiện tấm lòng của Nguyễn Du-> Những linh hồn bơ vơ nhất là phụ nữ và trẻ con trong những ngày lễ Vu Lan2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du Nhóm 1: Hãy nêu các đặc điểm về nội dung của thơ văn Nguyễn Du?Nhóm 2: Hãy nêu các đặc điểm về nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du?Nội dungĐề cao cảm xúc, tức đề cao tìnhThể hiện tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người. Đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. Triết lí số phận người đàn bà . “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” (Truyện Kiều) “ Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?” ( Văn chiêu hồn)Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến bất công chà đạp lên quyền sống của con người.Nguyễn Du là người đầu tiên trong văn học trung đại Việt Nam đặt vấn đề về người phụ nữ hồng nhan đa truânĐề cao quyền sống của con người, đồng cảm và ca ngợi tình yêu lứa đôi tự dob. Đặc sắc nghệ thuậtThơ chữ Hán: sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành.Thơ chữ Nôm: + Sử dụng tài hoa thể thơ dân tộc đặc biệt là thơ lục bát và song thất lục bát.+ Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian+ Kết hợp tinh hoa của hai dòng ngôn ngữ bình dân và bác học để làm giàu cho tiếng Việt+ Nhà phân tich tâm lí bậc nhất, thành công trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và xây dựng nhân vậtLuyện tập: Vì sao nói “ Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?Gợi ý: - Tất cả các sáng tác của ông dù chữ Hán hay chữ Nôm đều toát lên một tinh thần nhân đạo sâu sắcĐó là một tình cảm chân thành, là lòng yêu thương và sự cảm thông cho những thân phận đau khổ trong xã hội, đặc biệt dành cho những người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh Ông còn bày tỏ khát vọng về tình yêu, hạnh phúc, sự công bằng trong xã hội.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_81_truyen_kieu_nguyen_du.pptx