Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 63: Tựa “trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 63: Tựa “trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương

I. TIỂU DẪN

1. Tác giả

-Hoàng Đức Lương (chưa rõ năm sinh và năm mất)

-Nguyên quán ở Cửu Cao, Văn Giang, Hưng Yên, sau chuyển về Ngọ Kiều, Gia Lâm, Hà Nội.

-Đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478).

 

pptx 18 trang ngocvu90 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 63: Tựa “trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 63: TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”HOÀNG ĐỨC LƯƠNGI. TIỂU DẪN1. Tác giảHoàng Đức Lương (chưa rõ năm sinh và năm mất)Nguyên quán ở Cửu Cao, Văn Giang, Hưng Yên, sau chuyển về Ngọ Kiều, Gia Lâm, Hà Nội.Đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478).32. Tác phẩm - Hoàn cảnh sưu tầm: Ở thế kỉ XV, sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược, nhiều nhà văn hóa nước ta đã tiến hành sưu tầm tác phẩm văn thơ của trí thức Việt Nam từ các thời kì trước.- “ Trích diễm thi tập” (trích: tuyển, diễm thi: thơ hay) Là tập tuyển chọn những bài thơ hay, bao gồm thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê thế kỉ XV (cuối tập là thơ của Hoàng Đức Lương).4- Thể tựa (nguyên văn là tự) + Bài viết đặt ở đầu sách do tác giả hoặc người khác viết.+ Thường nêu những quan điểm của người viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách như lí do và phương pháp làm sách, đặc điểm của sách. + Thời xưa, các bài tựa thường thực hiện chức năng phê bình văn học.+ Viết bằng thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm hoặc thể hỗn hợp.* Bài tựa “Trích diễm thi tập” (?-1497)- Bố cục: 2 phần + Phần 1 (Từ đầu đến “rách nát tan tành”): Những nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời.+ Phần 2 (còn lại): Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả.- Bài tựa trình bày lí do ra đời và quá trình hình thành của tác phẩm.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. NguyênnhânkhiếnthơvănViệt Nam khônglưutruyềnhết ở đời* Nguyênnhânchủquan- Thơvănlà “mónăntinhthần” caocấp, cógiátrịđặcbiệtChỉcónhàvăn, nhàthơmớicảmnhậnhếtđượccái hay cáiđẹpcủathơcakhảnăngthẩmđịnh, cảmthụ+ Hìnhảnhliêntưởng, so sánh: khoáichácáihấpdẫngấmvóccáiđẹp6- Nhữngngườicóhọc, cóhiểubiết (bậcdanhnho, ngườilàmquan, cácsĩtử) thìbậnrộncôngviệc, ítđể ý đếnđặcđiểmcôngviệcsưutầm.- Cóngườiquantâmđếnthơvănnhưngkhôngđủnănglựcvàkiêntrìnănglựcngườisưutầm.- Nhànước (triềuđình, nhàvua) khôngkhuyếnkhíchviệc in ấnthơvănmàchỉ in kinhphật.* Nguyênnhânkháchquan- Sứcpháhủycủathờigianđốivớisáchvở- Chiếntranh, hỏahoạn⟹ Tâmtrạng: buồn, đauxót, tổnthươnglòngtựhàodântộcnhucầubứcthiếtphảibiênsoạnsách* Nghệ thuật:- Lập luận chặt chẽ, bao quát toàn diện, lí lẽ hợp lí có sức thuyết phục cao- Phương pháp quy nạp- Sử dụng biện pháp so sánh- Câu hỏi tu từ: “Huống chi bản thảo sót lại, tờ giấy mỏng manh để trong cái níp cái hòm, trải qua mấy lần binh lửa, thì còn giữ mãi thế nào được mà không rách nát tan tành?”- Chất trữ tình hòa trong nghị luận* Tác giả nêu nguyên nhân khiến thơ văn thất truyền trước nhằm:- Nhấn mạnh vào mục đích của việc sưu tầm, biên soạn cuốn sách của mình là xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế chứ không phải chỉ do sở thích cá nhân.- Đó là một công việc khó khăn nhưng đáng quý, cần thiết, nằm trong trào lưu chung của thời đại phục hưng dân tộc ở thế kỉ XV92. Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả- Tâm sự của tác giả trước thực trạng thơ văn của ông cha bị thất truyền, hủy hoại:+ Xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu bị tản mát, hủy hoại, đắm chìm trong quên lãng khi đặt nền văn hóa dân tộc mình so sánh với văn hóa Trung Quốc.+ Khó khăn trong việc khảo cứu thơ văn Lí – Trần làm tác giả thường thở than, có ý trách lỗi các trí thức đương thời.10- Côngviệcsưutầmcủatácgiả:+ Tìmquanh, hỏikhắp“nhặtnhạnh ở giấytàn”, “hỏiquanhkhắpnơi”+ Thu lượmthơ hay đươngthời, thơcủacácquanlạitrongtriều- Côngviệcbiênsoạncủatácgiả:+ Chia xếptheotừngloại(gồm 15 quyểnnhưnghiệnchỉcòn 6 quyển)+ Đặttênsách+ PhầncuốisáchcóphụthêmthơvăncủamìnhNội dung cuốnsách: ngắngọn, đủ ý, giọngkểgiảndị, khiêmnhường.* Điều thôi thúc tác giả vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ:- Niềm tự hào văn hiến dân tộc.- Ý thức trước những di sản bị thất lạc của cha ông.- Tinh thần độc lập tự chủ, ý thức tự cường trong văn học.- Ý muốn lưu truyền văn hóa cho đời sau nghiên cứu, tìm hiểu, gìn giữ, bảo vệ văn hóa.* Cảm nghĩ về việc sưu tầm, biên soạn của Hoàng Đức Lương:- Là công việc hết sức khó khăn, gặp nhiều trở ngại.- Công việc thể hiện ý thức trách nhiệm rất cao khi gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.- Công việc có ý nghĩa lớn lao, về mặt tinh thần, đáng trân trọng.III. TỔNG KẾT- Bài tựa thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.- Nghệ thuật:+ Lập luận chặt chẽ, tác động mạnh vào trí tuệ và tình cảm của người đọc.+ Lời lẽ thiết tha, chất trữ tình hòa trong chất chính luận.IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trích diễm thi tập là tuyển tập tác phẩm văn chương thuộc thể loại nào?a. Thơ b. Truyện thơc. Phú d. Văn trữ tình14Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu không đúng đặc điểm chung của các bài tựa?a. Viết bằng văn xuôi, do tác giả hay người được tác giả mời viết.b. Nêu quan điểm của người viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách (lí do, phương pháp, đặc điểm), nhất là quan niệm văn chương.c. Có tính chất thuyết minh, thường kết hợp nghị luận và tự sự, đôi khi giàu sắc thái trữ tình.d. Có thể đặt ở đầu hay cuối sách.15Câu 3: Nhận xét về sức thuyết phục của “Trích diễm thi tập” ý nào dưới đây chính xác nhất?a. Văn phong sắc sảo, tỉnh táob. Ở những dẫn chứng sinh động.c. Sự kết hợp hài hòa giữa chất trữ tình và nghệ thuật nghị luậnd. Tình cảm chân thành, sôi nổi.16Câu 4: Theo Hoàng Đức Lương, lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời là gì?a. Thiếu người có điều kiện để dành tâm huyết sưu tầm, biên soạn.b. Thiếu tài lực để biên soạn dù vẫn có người yêu thích thơ văn.c. Thiếu sự ủng hộ về mặt pháp lí của nhà nước (lệnh vua).d. Thiếu người biết thưởng thức cái hay cái đẹp của văn chương.17Câu 5: “Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường”. Hai chữ Khoái chá (cũng như Gấm vóc) trong câu trên được dùng với nghĩa của một:a. Tính từ	b. Danh từc. Động từ	d. Thán từ18

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_63_tua_trich_diem_thi_tap_hoang_du.pptx