Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 41: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 41: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

PHIÊN ÂM

Một mai, một cuốc, một cần câu,

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao.

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

 

pptx 30 trang ngocvu90 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 41: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !Giaùo vieân: Nguyeãn Thò Daï NgaânLôùp daïy: 10A1NGUYENTRAITHEKIXVIHAIPHONGOAN1Câu 1. Tác giả của bài thơ Cảnh ngày hè là ai?2Câu 2. Cuộc nội chiến Lê – Mạc diễn ra trong thế kỉ nào?3Câu 3. Sông Bạch Đằng thuộc thành phố nào hiện nay?4Câu 4. Việc các quan lại xin từ chức, lui về sống ở các vùng quê gọi là gì?5TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮNhaønNguyeãn Bænh KhieâmTieát 41. Ñoïc vaên.Tiết 41. Đọc văn.Tiết 41I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả 2. Tác phẩmII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống nhànTiết 42II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Vẻ đẹp nhân cáchIII. TỔNG KẾTIV. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPCaáu truùc baøi hoïcNHÀN Nguyeãn Bænh KhieâmVẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Tự học, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình kết hợp triết lí; Vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả; kính trọng nhân cách lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm.Kiến thứcKĩ năngNăng lựcThái độMuïc tieâu baøi hoïcTiết 41. Đọc văn.NHÀN Nguyeãn Bænh KhieâmI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)Tượng đài Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm NHÓM 1.Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Ông mở trường dạy họcTuyết Giang Phu TửTriều đình thường đến hỏi ông việc chính sựTRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM - NHÀ TIÊN TRI LỖI LẠC Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm“Một bậc kì tài, hiền danh muôn thuở” (Phan Huy Chú)“Như núi Thái Sơn, như sao Bắc Đẩu” (Vũ Khâm Lân)Tiết 41. Đọc văn.NHÀN Nguyeãn Bænh KhieâmI. TÌM HIỂU CHUNGTác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)Bài thơ “Nhàn”Tượng đài Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm NGUYÊN TÁC CHỮ NÔM蔑埋蔑𨨠蔑芹鉤疎引油埃𣡝趣芾些曳些尋尼永尾𠊛坤𠊛典准唠哰秋咹芒竹冬咹稼春沁湖蓮夏沁𨢇旦檜些仕㕵𥆾䀡富貴似占包PHIÊN ÂMMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Tiết 41. Đọc văn.NHÀN Nguyeãn Bænh KhieâmYêu cầu đọc diễn cảm:Nhịp 2/2/3, 4/3, chậm rãi, ung dung, thanh thản, hóm hỉnh.Tiết 41. Đọc văn.NHÀN Nguyeãn Bænh KhieâmI. TÌM HIỂU CHUNGTác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)Bài thơ “Nhàn”Tượng đài Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm NHÓM 2.Nêu xuất xứ và thể loại của bài thơ “Nhàn”. Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ? II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.1. Hai câu đềMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.1. Vẻ đẹp cuộc sống nhànNHÓM 3.Vẻ đẹp cuộc sống thanh nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện như thế nào trong hai câu đề?Tất cả đã sẵn sàng cho cuộc sống lao độngNiềm vui với công việc lao động nơi thôn quê, cuộc sống thuần hậu an nhàn, gần gũi với nhân dân.1.2. Hai câu luậnThu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.ThuĐôngHạXuânII- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.1. Hai câu đề1. Vẻ đẹp cuộc sống nhànNHÓM 4.Vẻ đẹp cuộc sống thanh nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện như thế nào trong hai câu luận?Bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt bốn mùaSản vật dân dã, đạm bạcNếp sinh hoạt bình dịCuộc sống đạm bạc, thanh cao, thoải mái về tinh thần, tự do tự tại, chan hòa với thiên nhiên, với đời thường.Nhàn là sống hòa hợp với tự nhiên, vui với cuộc sống dân dã, giản dị, thanh cao.Chủ tịch Hồ Chí MinhDụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ “Nhàn”?a. Mai b. Cày c. Cuốc d. Cần câuBÀI TẬP CỦNG CỐSố từ “một” trong câu thơ đầu nói lên điều gì?a. Đời sống nghèo nàn của tác giả.b. Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống lao động ở thôn quê.c. Cả 2 ý trên đều đúng.BÀI TẬP CỦNG CỐB. Nói quáBiện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.”D. Nói ngược A. Phép đốiC. Liệt kê, phép đốiBÀI TẬP CỦNG CỐQuan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?ASống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh danh lợi để giữ cốt cách thanh caoBKhông vất vả, cực nhọcCKhông quan tâm xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn của bản thânBÀI TẬP CỦNG CỐTrong cuộc sống hối hả thời kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta có thể học tập được điều gì ở quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?BÀI TẬP CỦNG CỐ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_41_doc_van_nhan_nguyen_binh_khiem.pptx