Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:
a. Tiểu sử:
- Phạm Ngũ Lão (1255-1320)
- Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên
- Xuất thân: bình dân
- Là người văn võ toàn tài và là tướng tài của Trần Hưng Đạo.
-Người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tá lßng( ThuËt hoµi ) Phạm Ngũ LãoTIẾT 38: ĐỌC VĂNI. TÌM HIỂU CHUNGTá lßng Phạm Ngũ Lão ( Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão (1255-1320) Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên Xuất thân: bình dân Là người văn võ toàn tài và là tướng tài của Trần Hưng Đạo.Người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:a. Tiểu sử:Ngoài phần Tiểu dẫn - Sách giáo khoa, em biết gì về cuộc đời Phạm Ngũ Lão?Những hình ảnh, câu chuyện về Phạm Ngũ LãoTá lßng Phạm Ngũ Lão ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão trong đời sống văn hóa tinh thần nhân dânCổng Đình thôn Châu thờ Tướng quân Phạm Ngũ Lão Tượng thờ Tướng quân Phạm Ngũ Lão tại đền Kiếp BạcLễ hội làng Phù Ủng (Phù Ủng, Ân Thi, Hưng Yên) – quê hương, nơi có đền thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão. Phạm Ngũ Lão Tá lßng ( Thuật hoài ) b. Sự nghiệp:- Ông là một võ tướng nhưng lại giỏi thơ văn. - Ông để lại cho đời 2 bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) và “Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương” bằng chữ Hán.=> Phạm Ngũ Lão: danh tướng văn võ song toàn, nhân vật ưu tú của thời đại nhà Trần và của dân tộc Việt Nam, xứng đáng được muôn đời nêu gương và ngợi ca.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:* Văn thơ thao lược, muôn thuở ngợi hùng tài, lời răn khắc đá, biển sông ca vịnh.* Nguyên – Mông, Chiêm – Lào, một thời đều úy phục, triều Trần ghi công, sử Việt lưu danh.2. T¸c phÈm:- Nhan đề:- Thuật: Kể, bày tỏ- Hoài : ôm ấp trong lòngBày tỏ nỗi lòng- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật => Đề tài quen thuộc của văn học trung đại: thi dĩ ngôn chí- Hoàn cảnh sáng tác: Ước đoán bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 (1258) 1.Tác giả I. Tìm hiểu chung 2.Tác phẩm Tiết 34 - Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão)Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. (Bùi Văn Nguyên dịch)Phiên âmDịch thơNguyên tácCầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Dịch nghĩaII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đầu: a. Câu 1: Hình ảnh con người thời Trần*Tư thế: Hoành sóc (Cầm ngang ngọn giáo)=> Chủ động, tự tin, hiên ngang, lẫm liệt, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.-> Hình ảnh kì vĩ mang tính chất sử thi, tầm vóc vũ trụ.Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thuTá lßng II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Phạm Ngũ Lão ( Thuật hoài ) Tầm vóc lớn lao kì vĩ, oai phong lẫm liệt và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên trì*Bối cảnh xuất hiện:+ Không gian:+ Thời gian:Kháp kỉ thu (đã mấy thu) => Thời gian dài (suốt chiều dài lịch sử)Giang sơn (non sông) => Vũ trụ rộng lớn.1. Hai câu đầu: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:b. Câu 2: Hình ảnh quân đội thời Trần: * Ba quân: Quân đội thời Trần (Chia làm ba đội quân: tiền quân, trung quân và hậu) 1. Hai câu đầu: => Biểu tượng quân đội của đất nước, sức mạnh của dân tộc * Sức mạnh: Như hổ báo (so sánh, ẩn dụ) * Khí thế: Nuốt trôi trâu, át sao Ngưu (phóng đại) => Cụ thể hóa sức mạnh vật chất – khái quát hoa sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần: hào khí bừng bừng, sục sôi, sức tiến công như vũ bão, quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược. (Hào khí Đông A)Trận Hàm Tử-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô Trận toàn thắng trên sông Bạch Đằng 1288 I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bảnTiết 34 - Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão)Vậy, qua việc phân tích hai câu thơ đầu: em hiểu thế nào là Hào khí Đông A? 1. Hai câu đầu Haøo khí Ñoâng A Taâm hoàn, khí phaùch daân toäc thôøi Traàn:+uyeát thaéng keû thuø xaâm lö Tö töôûng ñoäc laäp töï cöôøng, töï haøo daân toäc.+ Ý chí quyeát chieán, qôïc. Ñaây coøn laø loái chôi chöõ : chöõ “Ñoâng” + boä A = chöõ “Traàn” Haøo khí Ñoâng A : Haøo khí thôøi Traàn Nhóm 1 - Đọc kĩ câu thơ 3- Em hiểu như thế nào về nợ công danh được tác giả nói đến trong câu thơ? Cách nói ấy thể hiện tâm trạng, cảm xúc gì? Nhóm 2 - Đọc kĩ câu thơ 4 - Tác giả thẹn với ai? Vì sao? Nỗi thẹn ấy cho thấy phẩm chất nhân cách gì? Thảo luận cặp đôiYêu Cầu: - Ghi ngắn gọn ý ra giấy nháp để trình bày - Thời gian thảo luận và chuẩn bị : 2 phút2. Hai câu sau2.Hai câu cuối: Nỗi lòng tác giả* Câu 3:- “Công danh”Lập công:Làm nên sự nghiệpLập danh:Để lại tiếng thơm🡪 Lý tưởng sống phổ biến của người trai thời phong kiến.- “Nợ”+ Tự ý thức về trách nhiệm của kẻ làm trai đối với đất nước+ Khát vọng lập công lập danh để thỏa chí nam nhiPhạm Ngũ Lão tự thấy mình chưa trả xong nợ công danh, vì chí làm trai trong thời loạn phải lập công danh đền nợ nước. Tư tưởng, quan niệm tích cực của con người có lí tưởng hoài bão25Nỗi thẹn Vũ Hầu: vì tự cảm chưa bằng Vũ HầuNước: Vì chưa trả xong nợ nướcThể hiện: sự khiêm tốn, khiêm nhường ...Thể hiện: một khát vọng được cống hiến Nỗi thẹn nâng cao phẩm giá, nhân cách của tác giả: đó chính là sự chân thành, đức độ, là cái tâm cái tài của Phạm Ngũ Lão - của con người thời TrầnTiết 37 - Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) b. Hai câu cuối:Tu thính nhân gian thuyết Vũ HầuTóm lại:Quan niệm về nợ công danh – là động lực quan trọng thúc đẩy con người vượt qua khó khăn lập nên kỳ tích, chiến công.Thực chất về “Chí làm trai” và “Công danh” như Phạm Ngũ Lão đã nói và làm, thực không có gì đáng “thẹn”.Cách nói khiêm nhường của Phạm Ngũ Lão càng vinh danh và nêu gương cho người đương thời và hậu thế.Tá lßng Phạm Ngũ Lão ( Thuật hoài ) SƠ ĐỒ TỔNG HỢPIII. TỔNG KẾT BÀI TẬP CỦNG CỐC©u 1. Bài thơ Tỏ lòng được sáng tác theo thể thơ nào?A. Thơ lục bátB. Thơ tự doC.Thơ tứ tuyệt Đường luật D. Thơ song thất lục bátC©u 2: Chủ thể trữ tình của bài thơ Tỏ lòng là:Một nhà nhoMột vị vuaMột vị tướngMột nhà sưC©u 3: H×nh ¶nh cÇm ngang ngän gi¸o thÓ hiÖn ®iÒu g×?KhÝ thÕ sôc s«i B. Tư thế hiên ngang, vững chãiC. Âm hưởng hào hùngD. Lßng can ®¶mC©u 4. C©u: "Ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u" thÓ hiÖn ®iÒu g×?A. Phãng ®¹i vÒ søc m¹nh cña qu©n ®éi nhµ TrÇn.B. DiÔn t¶ khÝ ph¸ch m¹nh mÏ cña ®éi qu©n nhµ TrÇn. C. Võa cô thÓ ho¸ søc m¹nh vËt chÊt, võa kh¸t qu¸t ho¸ søc m¹nh tinh thÇn cña qu©n ®éi nhµ TrÇn.D. C¶ A, B vµ C ®Òu ®óng.C©u 5: Câu thơ Công danh nam tử còn vương nợ thể hiện:A. Quan niệm về công danhB. Tự nhận thấy chưa trả được món nợ công danh.C. Khát vọng lập công danh cho thỏa chí nam nhi.D. C¶ ba ý trªnC©u 6: Nỗi thẹn của tác giả cho thấy điều gì?A. Tù đề cao chính mình.B. Thái độ khiêm tốn.C. Hoài bão và khát vọng cống hiến .D. Ngợi ca Vũ hầu, Gia Cát Lượng So sánh hào khí Đông A được thể hiện trong hai bài thơ: Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang KhảiThuật hoàiMúa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạng nuốt trôi trâuCông danh nam tử còn vương nơLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.Tụng giá hoàn kinh sưTrương Dương cướp giáo giặcHàm Tử bắt quân thùThái bình nên gắng sứcNon nước ấy ngàn thu. BÀI TẬP VẬN DỤNG, SÁNG TẠO ( BÀI TẬP VỀ NHÀ ) Traân troïng caûm ônquyù thaày coâ giaùo vaø caùc em !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tiet_38_doc_van_to_long_thuat_hoai_pham.pptx