Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Tác giả

a. Cuộc đời

Quê: làng Trung Am, xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng

Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc

Cáo quan về quê lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ

Mở lớp dạy học và được suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử

Cốt cách thanh cao, học vấn uyên thâm

Được phong tước Trình Tuyền Hầu, Trình Quốc Công

 

pptx 19 trang ngocvu90 6010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 35 NhànNguyễn Bỉnh KhiêmI. TÌM HIỂU CHUNGTác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) a. Cuộc đờiQuê: làng Trung Am, xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải PhòngĐỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều MạcCáo quan về quê lấy hiệu Bạch Vân cư sĩCốt cách thanh cao, học vấn uyên thâmMở lớp dạy học và được suy tôn là Tuyết Giang Phu TửĐược phong tước Trình Tuyền Hầu, Trình Quốc Côngb. Sự nghiệpChữ Hán: Bạch Vân am thi tập (700 bài)Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi tập (170 bài)Nội dung:Đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn.Phê phán những điều xấu xa trong xã hội.CPSSSSS2. Tác phẩmViết bằng chữ NômXuất xứ: Bạch Vân quốc ngữ thi tậpThể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luậtChủ đề: Triết lí NhànSống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiênĐối lập với danh lợi, giữ cốt cách thanh caoII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN	 Nhàn Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Bố cụcĐềThựcLuậnKếtThảo luận nhóm (10 phút)Hai câu đề1Hai câu thực2Hai câu luận3Hai câu kết4Yêu cầu: 	Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện như thế nào trong mỗi cặp câu? (Gợi ý: Từ ngữ, cảnh vật, thủ pháp nghệ thuật)Hai câu đềMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Câu 1:- Gợi liên tưởng hình ảnh: Ngư – tiều – canh – mục.- Thủ pháp liệt kê: Mai, cuốc, cần câu.- Điệp từ: Một: điểm lại những vật dụng cần thiết.Hình ảnh lão nông tri điền với cuộc sống đạm bạc nơi thôn dã. Cuộc sống ung dung tự tại và lối sống vui thú điền viên, an nhiên.Câu 2:- Từ láy: Thơ thẩn: ung dung, thảnh thơi.- Cụm từ: Dầu ai vui thú nào.Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn người đến chốn lao xao.- Thủ pháp đối lập: Ta dại > < chốn lao xao.Triết lí dại – khôn.Nơi vắng vẻ - nơi tĩnh tại thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy sự thảnh thơiChốn lao xao – nơi quan trường, nơi bon chen quyền lực và danh lợiNhà thơ chứng tỏ được một chỗ đứng cao hơn và đối lập với bọn người mờ mắt vì bụi phù hoa giữa chỗ phàm trần2. Hai câu thựcThu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.- Hình ảnh thiên nhiên: bốn mùa tuần hoàn Xuân – Hạ - Thu – Đông.- Món ăn dân dã: măng trúc, giá.- Sinh hoạt bình dị: tắm hồ sen, tắm ao.3. Hai câu luận Sống theo lẽ tự nhiên, hưởng thụ những thứ mà thiên nhiên có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu tranh đoạt.Điển tích: Rượu đến cội cây. Biểu hiện thế đứng từ bên ngoài, coi thường danh lợi. Khẳng định lối sống mà mình đã chủ động lựa chọn: giữ cốt cách thanh cao, đứng ngoài vòng cám dỗ của vinh hoa phú quý.4. Hai câu kếtBài thơ như là lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.Ghi nhớIII. TỔNG KẾT	Khẳng định quan niệm sống Nhàn hòa 	 hợp với tự nhiên và giữ được cốt cách 	thanh cao, thoát khỏi vòng danh lợi.Nội dung	 Sử dụng phép đối, điển cố. Ngôn từ mộc 	mạc, tự nhiên giàu chất triết lí.Nghệ thuậtBÀI TẬP CỦNG CỐDụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ Nhàn?Mai	B. CàyC. Cuốc	D. Cần câuB Số từ Một trong câu thơ đầu nói lên điều gì?Đời sống nghèo nàn của tác giả.	Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống lao động ở thôn quê.C. Cả hai ý trên đều đúng.	BÀI TẬP CỦNG CỐBBÀI TẬP CỦNG CỐTrong cuộc sống hối hả thời kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta có thể học tập được điều gì ở quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_35_nhan_nguyen_binh_khiem.pptx