Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 33: Đcọ văn Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 33: Đcọ văn Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch

I. TIỂU DẪN

1. Tác giả

- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"

- Lí Bạch (701-762) tự là Thái Bạch

- Quê: Lũng Tây (tỉnh Cam Túc)

- Là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của đời Đường

- Thích ngao du, chán ghét cuộc đời tù túng, chốn quan trường

 

pptx 13 trang ngocvu90 5400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 33: Đcọ văn Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)Lí BạchTẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNGĐọc văn Tiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -I. TIỂU DẪNTại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng 1. Tác giả- Lí Bạch (701-762) tự là Thái Bạch - Quê: Lũng Tây (tỉnh Cam Túc) - Là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của đời Đường - Thích ngao du, chán ghét cuộc đời tù túng, chốn quan trường - Nội dung thơ:+ Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả + Khát vọng phát triển cá tính + Bất bình với hiện thực tầm thường + Thể hiện tình cảm phong phú và mãnh liệt - Phong cách thơ:+ Hào phóng, bay bổng tự nhiên, tinh tế và giản dị + Đặc trưng nổi bật: sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp - Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"- Để lại hơn 1000 bài thơTiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng 2. Bài thơ:* Hoàn cảnh sáng tác:* Đề tài:Năm 728 lúc tiễn Mạnh Hạo Nhiên người bạn thơ, bạn tri kỉ của nhà thơ.Tống biệt phổ biến trong thơ Đường* Hoàn cảnh sáng tác:* Đề tài:* Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt Mạnh Hạo Nhiên: (689-740) người huyện Tương Dương (nay tỉnh Hồ Bắc), là nhà thơ nổi tiếng đời Đường, hơn Lí Bạch 12 tuổi, là bạn văn chương rất thân thiết của Lí Bạch. “Hoàng kim vạn lạng dung dị đắcNhân sinh tri kỉ tối nan tầm”(Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếmThế gian tri kỉ thật khó tìm)I. TIỂU DẪN1. Tác giả- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"* Thể loại:Tiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng PHIÊN ÂM: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến trường giang thiên tế lưu. DỊCH THƠ:	Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.2. Bài thơ:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. ĐọcI. TIỂU DẪN1. Tác giả- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"Lầu Hoàng Hạc ngày nay (Hồ Bắc – Trung Quốc) Tiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng PHIÊN ÂM: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. DỊCH THƠ:	Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.Yên hoaCố nhântây	Bạn lầu HạcChâu Dươnghoa khóiHai câu thơ không chỉ liệt kê sự việc, hiện tượng mà còn thể hiện tình bạn tri kỉ của nhà thơ, không bộc lộ trực tiếp nhưng sâu sắc. => Chỉ 14 chữ mà thông tin đầy đủ, rõ ràng về địa điểm đi và đến, thời gian tiễn bạn. Lời thơ tự sự giản dị, tự nhiên.- Địa điểm:- Thời gian:- Con người:+ Nơi đi: Phía tây lầu Hoàng Hạc -> thanh cao, thoát tục.Tháng 3 mùa hoa khóiCố nhân -> tri âm, tri kỉa) Hai câu đầu2. Tìm hiểu văn bản2. Bài thơ:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. ĐọcI. TIỂU DẪN1. Tác giả- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"Dương Châu.Hoàng Hạc lâu,+ Nơi đến: Dương Châu -> phồn hoa, đô hộiTiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng b) Hai câu sauCô phàmbích không tậnHữu hạnVô hạnNhỏ bé, cô đơnRộng lớn- Nghệ thuật: đối lập, ẩn dụ. Cảm giác: cô đơn, trống vắng, luyến tiếc, nhớ thươngCô phàm viễn ảnh bích không tậnbích không tậnnhìn rõmất hút- Điểm nhìn:viễn ảnhmờ dầnCô phàmCô phàmbích không tận.............a) Hai câu đầu2. Tìm hiểu văn bản2. Bài thơ:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. ĐọcI. TIỂU DẪN1. Tác giả- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên" Tiêu điểm mờ xa dần hút bóng trong bầu trời xanh biếc, và trước mắt chỉ còn duy nhất hình ảnh dòng Trường Giang cuộn chảy.Tiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng b) Hai câu saua) Hai câu đầu2. Tìm hiểu văn bản2. Bài thơ:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. ĐọcI. TIỂU DẪN1. Tác giả- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Duy kiếnthiên tế lưu+ Câu thơ chỉ gợi mà không tả: con sông như cao dần lên hoà nhập với trời xanh => Gợi không gian vũ trụ rộng lớn, kỳ vĩ  đem đến cảm giác choáng ngợp, con người càng thêm nhỏ bé, cô đơn. Ánh mắt nhà thơ đành bất lực trước không gian vô tận đã che khuất người bạn tri âm, tri kỉ của mình => nỗi cô đơn càng thêm vời vợi, nỗi nhớ càng thêm thăm thẳm.Hai câu thơ dùng cảnh để ngụ tình Tâm trạng của người đưa tiễn càng thêm cô đơn, hụt hẫng, trống trải đến rợn ngợp khi chia tay với người tri kỉ.Tiết 33: Đọc văn (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng b) Hai câu saua) Hai câu đầu2. Tìm hiểu văn bản2. Bài thơ:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. ĐọcI. TIỂU DẪN1. Tác giả- Là người có tính cách khoáng đạt; ông được mệnh danh là ''Thi tiên"TỔNG KẾTNGHỆ THUẬTNỘI DUNGTình bạn chân thành, sâu sắcTâmsự thầm kín của nhà thơBút phápchấm phá của thơ ĐườngTả cảnh ngụ tình; ý tại ngôn ngoạiNgôn ngữ giản dị, trong sáng3. Tổng kết CỦNG CỐ BÀI HỌC1/ Nêu chủ đề của văn bản trên? Xác định thể thơ ở phần phiên âm và dịch thơ ?- Văn bản trên có chủ đề: Bài thơ kể về một cuộc chia tay nhưng là để gợi lên tình bạn chân thật, giản dị, trong sáng và vô cùng sâu sắc.- Thể thơ ở phần phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt đường luật.- Thể thơ ở phần dịch thơ : lục bátCảm nhận của em về vẻ đẹp của tình bạn giữa Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên qua bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng– Tình bạn chân thành, không vụ lợi– Gắn bó sâu sắc, nghĩa tình sâu nặng, bộc lộ rõ nhất lúc chia li (không nỡ xa nhau, dùng dằng, lưu luyến, bịn rịn ).– Rút ra bài học: Tình bạn thời đại nào cũng rất đáng trân trọng và không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người mọi thời đại.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_33_dco_van_tai_lau_hoang_hac_tien.pptx