Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

a Ngữ liệu

Sáng nay, tại lớp 10A2, các bạn A, B, C nói chuyện với nhau :

- A : Ê này, hôm qua, kiểm tra Giáo dục công dân cậu làm bài tốt không?

- B : Không! đề khó vãi ra.

- C: Tao còn không làm được một nửa ấy.

- A: Mà mày tán cái Hiền à?

 B: Hâm! Tán gì, chỉ thân thôi. Tao chắc được khoảng 5 điểm.

- A: Tao cũng lo lắm không biết có được nổi 5 không nữa.

- A : Bây giờ học hành sao mà khó thế. Khó hơn hồi cấp 2 nhiều. Không khéo phải thi lại thì toi. Bố mẹ tao giết.

- C: Lo mà học đi còn gì nữa không là chết cả lũ đấy.

 

pptx 31 trang ngocvu90 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 31PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTNGÔN NGỮ SINH HOẠTĐẶC TRƯNGKhái niệmCác dạng biểu hiệnTính cụ thểTính cảm xúcTính cá thểTHEO DÕI ĐOẠN HỘI THOẠI NGẮN SAU VÀ NHẬN XÉT VỀ NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐOẠN HỘI THOẠISáng nay, tại lớp 10A2, các bạn A, B, C nói chuyện với nhau :- A : Ê này, hôm qua, kiểm tra Giáo dục công dân cậu làm bài tốt không?- B : Không! đề khó vãi ra.- C: Tao còn không làm được một nửa ấy. - A: Mà mày tán cái Hiền à? B: Hâm! Tán gì, chỉ thân thôi. Tao chắc được khoảng 5 điểm.- A: Tao cũng lo lắm không biết có được nổi 5 không nữa. - A : Bây giờ học hành sao mà khó thế. Khó hơn hồi cấp 2 nhiều. Không khéo phải thi lại thì toi. Bố mẹ tao giết.- C: Lo mà học đi còn gì nữa không là chết cả lũ đấy.a Ngữ liệuCuộc hội thoại diễn ra ở đâu khi nào ( Không gian, thời gian) Nhân vật giao tiếp? Quan hệ giữa các nhân vật là gì? Nội dung giao tiếp Hình thức Mục đích Từ ngữ và câu văn có đặc điểm gì? - Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào? Nhân vật giao tiếp gồm những ai? Quan hệ giữa họ như thế nào?Nhân vât: A, B, CQuan hệ: Bạn bè - bình đẳng.Nội dung giao tiếp là gì? - Chuyện học hành, chuyện tình cảm cá nhân.Hình thức Mục đích Đặc điểm về từ và câu trong đoạn hội thoại - Trong trường ( cầu thang đi lên lớp).- Buổi sáng- Chia sẻ thông tin, tình cảm.- Trò chuyện trực tiếp.- Nhiều thừ hô gọi, tình thái- Ngôn ngữ tự nhiên thân mật, suồng sã.- Linh hoạt các kiểu câu.b. Kết luận Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm . Đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ sinh hoạt có những dạng biểu hiện nào?- Dạng nói: Độc thoại và đối thoại- Dạng viết: Thư từ, nhật kí, hồi ức cá nhân - Dạng lời nói tái hiện trong các tác phẩm văn họcTRÒ CHƠI NHẬN DIỆN- Theo dõi các ví dụ sau và xác định nhanh các dạng tồn tại của ngôn ngữ sinh hoạt. - Làm việc theo nhóm đã chia. Các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ và giơ lên trong vòng 10 giây sau khi đã xem và đọc xong ngữ liệuTrích phim: đám tang Lão HạcDạng nói: độc thoại Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ!Con Tạo Hai (Lê Lựu)Dạng viết: thư từNgày 8 - 3 - 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng . ( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn ,Dạng viết: Nhật kíDiễm ơi? Ngủ chưa?Ơi!Chưa, gì thế?Dạng viết: tin nhắn điện thoại Dạng viết: hồi ức cá nhân“Một hôm, Cám hỏi chị:Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế?Tấm không đáp, chỉ hỏi lại:Có muốn đẹp không để chị giúp?”(Trích Truyện cổ tích “Tấm Cám”)Dạng lời nói tái hiệnII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tính cụ thểĐược biểu hiện ở: + Hoàn cảnh giao tiếp ( thời gian, địa điểm)+ Nhân vật giao tiếp( con người)+ Cách nói năng,từ ngữ diễn đạt ( dùng từ, đặt câu)-> Dấu hiệu đặc trưng nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: hoàn cảnh, con người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.2. Tính cảm xúc- Qua giọng điệu: thân mật suồng sã, trách móc, quát nạt, bực bội....- Qua những từ ngữ có tính khẩu ngữ, các thán từ thể hiện cảm xúc rõ rệt - Qua những kiêu câu giàu sắc thái cảm xúc: câu cảm thán, câu cầu khiến=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cảm xúc. Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.Chơi trò chơiThử tài đoán giọngHọc sinh nói một câu với thông tin khẳng định: Ngày mai chắc chắn trời sẽ mưaGiọng nói: mang màu sắc âm thanh của riêng từng người1Qua từ ngữ và cách nói quyen dùng+ Có thể phân biệt được lời nói của ai, người quen hay người lạ thậm chí có thể đoán được tuổi tác, giới tính, ca tính, địa phương,... của họ.+ Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ 2 của con người để phân biệt người này với người khác, người quen- lạ, người tốt – xấu2=> Dấu hiệu đặc trưng thứ 3 trong phong cách sinh hoạt là tính cá thể3. Tính cá thểTính cá thể của ngôn ngữ được biểu hiện qua:+ Giọng nói.+ Cách dùng từ ngữ riêng+ Cách lựa chọn kiểu câu của riêng mỗi người.Tính cụ thể:+ Hoàn cảnh giaotiếp+ Nhân vật giao Tiếp+ Cách nói năng,từ ngữ diễn đạtTính cảm xúc:+ Giọng điệu+ Từ ngữ biểu hiện cảm xúc+ Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúcTính cá thể:+ Giong nói riêng+ Cách dùng từ ngữ riêng+Cách lựa chọn kiểu câu riêngĐẶC TRƯNGIII. Luyện tập 1. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhấtA. 5B. 4C. 3D. 2Câu 1. Ngôn ngữ sinh hoạt có mấy dạng biểu hiệnC000102030405A. «- Đằng nớ vợ chưa - Đằng nớ - Tớ còn chờ độc lập» ( Nhớ - Nguyên Hồng)B. Ba cứ màu mè rêu cua, nói cái gì cũng xa tít xa tắp, nó làm sao mà hiểu đượcC. Đai hội Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường THPT Nậm Tăn tiến hành từ 7h30 đến 9h30 ngày 15/10/năm 2020 tại phòng hội đồngD. « Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bắng này, chúng ta đi về nào!» ( Chiến thắng Mtao Mxây)Câu 2. Câu nào không cùng phong cách với các câu khácC000102030405A. Tính cụ thểB. Tính hàm xúcC. Tính cảm xúcD. Tính cá thểCâu 3. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt B000102030405 2. Bài tập 1 SGK/T 127- Nhóm 1, 2 Tìm các từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể hiện tính cụ thể trong bài tập 1- Nhóm 3,4 Tìm các từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể hiện tính tính cảm xúc trong bài tập- Nhóm 5,6 Tìm các từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể hiện tính tính cá thể trong bài tập 2. Bài tập 1 SGK/T 127 + Thời gian: đêm khuya+ Không gian: rừng núi+ Nhân vật: cô gái độc thoại nội tâm+ Nội dung: tự vấn bản thân - Tính cảm xúc: - Tính cụ thể+ Được thể hiện qua những câu nghi vấn “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, câu cảm thán “Đáng trách quá Th. ơi!” Giọng điệu thân mật. + Những từ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng suy nghĩ.- Tính cá thể: Được thể hiện qua các từ: “...nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, “Th. thấy...”, “Đáng trách quá Th. ơi!”, “Th. có nghe...? đó là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú có trình độ, có trách nhiệm, có niềm tin,...V. Vận dụng sáng tạoEm đi chơi về muộn, thấy mẹ vẫn ngồi bên mâm cơm chờ em. Trong tình huống đó em sẽ nói như thế nào để mẹ không giận.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_31_phong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.pptx