Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Đọc văn Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X-Hết thế kỉ XIX

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Đọc văn Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X-Hết thế kỉ XIX

1. Văn học chữ Hán

- Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt

- Thời gian: ra đời sớm (từ TK X)

- Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ

-Thể loại:Văn xuôi và thơ: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc:

+ Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi. + Thơ: cổ phong, Đường luật, phú

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo.

 

pptx 33 trang ngocvu90 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Đọc văn Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X-Hết thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO LỚP 10 A7Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp	KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ THẾ KỈ X-HẾT THẾ KỈ XIXTIẾT 31: ĐỌC VĂN 4KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXGồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ Hán Văn học chữ NômI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIXTIẾT 31: ĐỌC VĂN Chiếu dời đôBình Ngô đại cáoTruyền kì mạn lụcMột số sáng tác bằng chữ HánQuốc âm thi tậpMột số sáng tác bằng chữ Nôm71. Văn học chữ Hán Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt Thời gian: ra đời sớm (từ TK X) Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ Thể loại:Văn xuôi và thơ: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc: + Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi... + Thơ: cổ phong, Đường luật, phú- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo...2. Văn học chữ NômLà các sáng tác bằng chữ Nôm của người Việt Thời gian: ra đời muộn hơn chữ Hán (từ TK XIII) Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ Thể loại: Chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi: + Các thể thơ tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật... + Phần lớn các thể loại dùng thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập; Nguyễn Du – Truyện Kiều; Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên...8+ Giống nhau: Văn học viết của người Việt Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình phát triển của VHTĐ Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc+ Khác nhauVăn học chữ Hán Thời gian ra đời: thế kỉ X Chữ viết: chữ HánThể loại VH: tiếp thu từ Trung Quốc Thành tựu: thơ, văn xuôi Văn học chữ NômThời gian ra đời: thế kỉ XIII Chữ viết: chữ NômThể loại VH: vừa tiếp thu vừa sáng tạo Thành tựu: chủ yếu là thơ I. Các thành phần của văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIXVăn học chữ Hán và văn học chữ Nôm bổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam Hiện tượng song ngữ trong văn họcGiai đoạn 1:Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVGiai đoạn 2:Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIGiai đoạn 3:Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXGiai đoạn 4:Nửa sau thế kỉ XIXII. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXTHẢO LUẬN:Chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu về:- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội- Phương diện nội dung - Phương diện nghệ thuật	 - Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm * Nhóm 1: Giai đoạn 1 * Nhóm 2: Giai đoạn 2 * Nhóm 3: Giai đoạn 3 * Nhóm 4: Giai đoạn 4 KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIXGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtTác giả tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)- Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược- Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc - Không phân biệt văn - sử - triếtTG/ TP: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà..Yêu nước với âm hưởng hào hùng (mang đậm Hào khí Đông A)“Chiếu dời đô”Trần Quốc TuấnLê Văn HưuKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIXGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtTác giả tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)- Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lượcYêu nước với âm hưởng hào hùng (mang đậm Hào khí Đông A)- Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc - Không phân biệt văn - sử - triết- TG/ TP: Nam quốc sơn hà; Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ...2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII- Kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, nhà hậu Lê ra đời XHPK phát triển cực thịnh (cuối TK XV)Nội chiến: Lê - Mạc, Đàng Trong - Đàng Ngoài-Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca- Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK- VH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận- VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo- TG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục...Quốc âm thi tập Giai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtTác giả tác phẩm3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dânChế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân- Phát triển mạnh, khá toàn diệnVH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC... Giai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtTác giả tác phẩm3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dânChế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân- Phát triển mạnh, khá toàn diệnVH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...4. Nửa cuối thế kỉ XIX- Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược (1858)Hình thái XH: chuyển từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân- Ảnh hưởng văn hóa phương TâyYêu nước mang âm hưởng bi tráng- Chống thực dân tay saiVH chữ Hán và chữ Nôm-Sáng tác theo thi pháp truyền thống-VH viết bằng CQN xuất hiệnTG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn KhuyếnTrần Tế XươngNguyễn Đình Chiểu Một số tác giả tiêu biểu giai đoạn 4 Nguyễn Bỉnh KhiêmNh÷ng t¸c phÈm vht® ®­Ưîc häc trong ch­Ư¬ng tr×nh thptHäc k× 1Häc k× 2Líp 10Tá lßng – Ph¹m Ngò L·oC¶nh ngµy hÌ – NguyÔn Tr·iNhµn - NguyÔn BØnh Khiªm§äc TiÓu Thanh KÝ- NguyÔn DuVËn nƯ­íc – Ph¸p ThuËn (*)C¸o bÖnh, b¶o mäi ngƯ­êi - M·n Gi¸c (*)Høng trë vÒ – NguyÔn Trung Ng¹n (*)1. Phó s«ng B¹ch §»ng – Tr­Ư¬ng H¸n Siªu.2. §¹i c¸o b×nh Ng« -NguyÔn Tr·i.3. Tùa “TrÝch diÔm thi tËp” – Hoµng §øc L­Ư¬ng.4. HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ quèc gia - Th©n Nh©n Trung (*)5. HƯ­ng §¹o §¹i VƯ­¬ng TrÇn Quèc TuÊn - Ng« SÜ LiªnTh¸i sƯ­ TrÇn Thñ §é - Ng« SÜ Liªn (*)7. ChuyÖn chøc ph¸n sù ®Òn T¶n Viªn – NguyÔn D÷.8. Chinh phô ng©m - §Æng TrÇn C«n vµ §oµn ThÞ §iÓm.9.TruyÖn KiÒu – NguyÔn Du Nh÷ng t¸c phÈm vht® ®­Ưîc häc trong ch­Ư¬ng tr×nh thpTHäc k× 1Líp 11Vµo phñ chóa TrÞnh – Lª H÷u Tr¸cTù t×nh II – Hå Xu©n H­Ư¬ngC©u c¸ mïa thu – NguyÔn KhuyÕnThƯ­¬ng vî –TrÇn TÕ XƯ­¬ng. VÞnh khoa thi h­Ư¬ng (*)Bµi ca ngÊt ng­Ưëng – NguyÔn C«ng TrøBµi ca ng¾n ®i trªn b·i c¸t – Cao B¸ Qu¸t7. Bµi ca phong c¶nh H­Ư¬ng S¬n – Chu M¹nh Trinh (*)V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc – NguyÔn §×nh ChiÓu.ChiÕu cÇu hiÒn – Ng« Th× NhËm Xin lËp khoa luËt – NguyÔn TrƯ­êng Té(*)KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIXGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtTác giả tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)Yêu nước với âm hưởng hào hùng Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc TG/ TP: Nam quốc sơn hà 2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIKháng chiến chống giặc Minh thắng lợiYêu nước mang âm hưởng ngợi caVH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luậnTG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo 3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNội chiến kéo dài Chủ nghĩa nhân đạoVH chữ Nôm; VH chữ Hán nở rộ TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều; Đặng Trần Côn-Chinh phụ ngâm..4. Nửa cuối thế kỉ XIXThực dân Pháp xâm lược (1858)Yêu nước mang âm hưởng bi tráng- VH chữ Hán và chữ Nôm, xuất hiện tác phẩm viết CQNTG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bµi tËp cñng cè1. X¸c ®Þnh c¸c thÓ lo¹i v¨n häc tiÕp thu tõ c¸c thÓ lo¹i v¨n häc Trung Quèc vµ thÓ lo¹i v¨n häc d©n téc b»ng c¸ch ®iÒn kÝ hiÖu: TQ (thÓ lo¹i v¨n häc tiÕp thu tõ Trung Quèc), DT (thÓ lo¹i v¨n häc d©n téc) vµo chç trèng ë cuèi mçi thÓ lo¹i. ChiÕu g. BiÓub.Ng©m khóc h. TruyÖn th¬KÝ sù i. TiÓu thuyÕt chư­¬ng håi C¸o j. HÞchTruyÖn truyÒn k× k. Th¬ §­ưêng luËt l. H¸t nãiDTTQTQTQTQTQTQDTTQTQDT 2. Ghép cột A với cột B cho phù hợp. A B 1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV a. Văn học yêu nước phát triển phong phú mang âm hưởng bi tráng. Nguyễn Đình Chiểu được xem là tác giả lớn nhất.2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII b. Sự xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Nguyễn Du được coi là đỉnh cao.3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX c. Nội dung yêu nước và âm hưởng hào hùng, bài thơ “Sông núi nước Nam” mở đầu cho dòng văn học yêu nước4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX d. Nội dung từ yêu nước ngợi ca sang phê phán hiện thực xã hội phong kiến. Đánh dấu bằng Bình Ngô đại cáo và sự nghiệp thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm.KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIXGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)Yêu nước với âm hưởng hào hùng Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc TG/ TP: Nam quốc sơn hà 2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIKháng chiến chống giặc Minh thắng lợiYêu nước mang âm hưởng ngợi caVH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luậnTG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo 3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNội chiến kéo dài Chủ nghĩa nhân đạoVH chữ Nôm; VH chữ Hán nở rộ TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều; Đặng Trần Côn-Chinh phụ ngâm..4. Nửa cuối thế kỉ XIXThực dân Pháp xâm lược (1858)Yêu nước mang âm hưởng bi tráng- VH chữ Hán và chữ Nôm, xuất hiện tác phẩm viết CQNTG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 23KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIII. Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX: 1.Chủ nghĩa yêu nước 2.Chủ nghĩa nhân đạo 3.Cảm hứng thế sự-Vị trí-Đặc điểm-Biểu hiện(ví dụ)24KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIII.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX: 1.Chủ nghĩa yêu nước:-Vị trí: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.-Đặc điểm: +Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc” +Không tách rời với truyền thống yêu nước của dân tộc.-Biểu hiện(ví dụ): +Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào của dân tộc(NQSH, BNĐC, HTS ) +Lòng căm thù giặc sâu sắc(HTS, BNĐC ) +Tinh thần quyết chiến quyết thắng với kẻ thù(HTS, BNĐC ) +Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh vì đất nước(VTNSCG) +Tình yêu quê hương đất nước (Côn Sơn ca, Hương Sơn phong cảnh ca..)25KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIII.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX: 2.Chủ nghĩa nhân đạo:-Vị trí: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.-Đặc điểm: +Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc +Tư tưởng từ bi, bác ái: Đạo Phật, Nho...-Biểu hiện(ví dụ): +Lòng thương người( Truyện Kiều, ) +Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người +Khẳng định đề cao con người về: phẩm chất, tài năng, khát vọng +Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người (LVT)26KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIII.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX: 3.Cảm hứng thế sự:-Cảm hứng thế sự : là nhà văn bày tỏ những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình về việc đời, về hiện thực cuộc sống.-Vị trí: là nội dung lớn, góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực.-Biểu hiện: +Hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, hiện thực cuộc sống: Thượng kinh kí sự(Lê Hữu Trác) +Bức tranh về đời sống nông thôn: Làng quê, cuộc sống nghèo khó nông dân(Nguyễn Khuyến) +Bức tranh thành thị( Tú Xương) 27KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX: Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạmKhuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịTiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài28KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX: 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạma.Tính quy phạm: Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu có sẵn* Biểu hiện: -Quan điểm VH: +Thi dĩ ngôn chí( Sáng tác thơ để nói chí của con người) +Văn dĩ tải đạo (Sáng tác thơ văn để chuyên chở đạo lí, đạo đức của con người)-Tư duy nghệ thuật: Nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức-Thể loại VH: Quy định chặt chẽ về kết cấu-Cách sử dụng thi liệu: nhiều điển tích, điển cố - Thiên về ước lệ, tượng trưng 29KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX: 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạma.Tính quy phạm: Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu có sẵnb. Phá vỡ tính quy phạm: - Không tuân theo quy định chặt chẽ -Phát huy cá tính sáng tạo về nội dung và hình thức30KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX: 2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:a.Khuynh hướng trang nhã:-Đề tài, chủ đề cao cả, trang trọng;-Hình tượng nghệ thuật: mĩ lệ, tao nhã;-Ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ b. Xu hướng bình dị:-Gắn với đời sống hiện thực: tự nhiên, bình dị-Đề tài: lấy từ cuộc sống: tình bạn, quê hương;-Ngôn ngữ: lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân31KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX: 3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài:a.Tiếp thu VH Trung Quốc:-Ngôn ngữ: chữ Hán-Thể loại: văn xuôi, văn vần: chiếu, biểu, cáo, hịch -Thi liệu: điển cố, điển tích..b. Dân tộc hóa hình thức VH:-Ngôn ngữ: Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm, CQN-Thể loại: Việt hóa thơ Đường: Hát nói, ngâm khúc, Truyện thơ-Thi liệu: Việt NamHƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Nêu những điểm chung và riêng của 2 thành phần văn học: chữ Hán, chữ Nôm.2. Tìm một số tác phẩm văn học trung đại để chứng minh cho từng giai đoạn phát triển.3. Chuẩn bị mục III và IV trong SGK.Chúc các em thành côngKính chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_31_doc_van_khai_quat_van_hoc_viet.pptx