Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

Khái niệm

Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc viết).

Mục đích

-Trao đổi thông tin.

-Trao đổi tư tưởng tình cảm.

-Tạo lập quan hệ xã hội.

 

pptx 18 trang ngocvu90 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 3HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮCó bao nhiêu phương tiện giao tiếp? Và phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhất?Cử chỉ, hành độngNét mặtNgôn ngữNụ cườiÁnh mắt Phương tiện giao tiếp Ngôn ngữPhi ngôn ngữCử chỉ tự nhiênTranh ảnhKịchNói Có lờiĐọc Không lờiKí hiệu Viết Chữ cái ngón tayNói và ra kí hiệu theo trật tự của lời nóiNói và ra kí hiệu theo trật tự của NNKHNgôn ngữ kí hiệu (NNKH)Làm kí hiệu với trật tự của ngôn ngữ nói nhưng không nóiI. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮLà hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc viết).Khái niệmTrao đổi thông tin.Trao đổi tư tưởng tình cảm.Tạo lập quan hệ xã hội.Mục đíchQuá trình của hoạt động giao tiếpTạo lập văn bảnLĩnh hội văn bảnNgười nói/ người viếtNgười nghe/người đọcTruyền đạt thông tinLĩnh hội thông tinI. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ1. Ngữ liệu 1 Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhở ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Từ cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”. Vậy nên liệu tính sao đây? Mọi người xôn xao tranh nhau nói: - Xin bệ hạ cho đánh! - Thưa chỉ cho đánh! Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: - Nên hòa hay nên đánh? Tức thì muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh! Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi.I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ1. Ngữ liệu 1 a) - Nhân vật giao tiếp: Vua: bề trên, đứng đầu một nước.Các bô lão: bề dưới, người đại diện cho dân.Nhân vật giao tiếp là người tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói. I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ b) Hai bên lần lượt đổi vai cho nhau: - Lượt lời 1,3: Vua Trần nói, các vị bô lão nghe. - Lượt lời 2,4: Các vị bô lão nói, vua Trần nghe.1. Ngữ liệu 1 Hành động: - Vua Trần: Hỏi các bô lão liệu tính thế nào khi quân Mông Cổ hung hãn sang. - Các bô lão: Xin đánh. - Hành động tương ứng của vua Trần và các bô lão: lắng nghe.I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ1. Ngữ liệu 1 c) - Hoàn cảnh: Điện Diên Hồng năm 1285. - Sự kiện: Giặc Mông Nguyên kéo sang xâm lược nước ta.Hoàn cảnh giao tiếp chính là môi trường diễn ra hoạt động giao tiếp. Đó là nơi chốn, thời gian và những đặc điểm của hoạt động giao tiếp. d) Nội dung giao tiếp: Hòa hay đánh, đề cập đến vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống của con người.1. Ngữ liệu 1I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮNội dung giao tiếp chính là điều được đề cập đến trong giao tiếp. e) - Mục đích giao tiếp: Tìm ra một sách lược thống nhất, vua tôi đồng lòng trong việc đối phó với quân giặc. - Kết quả: Đạt được mục đích giao tiếp.I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ1. Ngữ liệu 1Mục đích giao tiếp là cái mà người nói hướng tới trong quá trình giao tiếp.I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ2. Ngữ liệu 2 a) - Nhân vật giao tiếp: Người viết: tác giả Trần Nho ThìnNgười đọc: GV, HS lớp 10 nói riêng và những người quan tâm đến VHVN nói chungI. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ2. Ngữ liệu 2 b) Hoàn cảnh giao tiếp: Trong nền giáo dục quốc dânc) Nội dung giao tiếp: - Lĩnh vực: văn học. - Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam. - Vấn đề cơ bản: các bộ phân hợp thành của văn học VN, quá trình phát triển của văn học viết, con người VN qua văn học.I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ2. Ngữ liệu 2c) Mục đích giao tiếp: - Người viết: Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản về VHVN cho HS lớp 10. - Người đọc: Thông qua việc đọc và học văn bản tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức về VHVN trong tiến trình lịch sử.I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ2. Ngữ liệu 2d) Phương tiện và cách thức giao tiếp: - Dùng lượng lớn các thuật ngữ . - Các câu văn mang đặc điểm của văn bản văn học, cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc chặt chẽ. - Kết cấu: mạch lạc, rõ ràng, có hệ thống đề mục lớn nhỏ, hệ thống luận điểm, dùng các chữ số và chữ cái để đánh dấu các đề mục.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_3_hoat_dong_giao_tiep_bang_ngon_ng.pptx