Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 27: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
I. KHÁI NIỆM
1 .Ngôn ngữ nói
- Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, được tiếp nhận bằng thính giác
•Ngôn ngữ viết
- Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong vb và được tiếp nhận bằng thị giác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 27: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTI. KHÁI NIỆM1 .Ngôn ngữ nói - Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, được tiếp nhận bằng thính giácNgôn ngữ viết - Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong vb và được tiếp nhận bằng thị giác.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện ngôn ngữ chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữTIÊU CHÍĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện ngôn ngữ chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữNgôn ngữ nói sử dụng chất liệu nào? - Âm thanh.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợTừ ngữ, câu văn, văn bản- Chữ viếtNgôn ngữ viết sử dụng chất liệu cơ bản nào?Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết?ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Âm thanh. Các nhân vật giao tiếp có đồng thời có mặt hay không? Hoạt động nói và nghe có sự luân phiên hay không? Các hoạt động đó diễn ra nhanh hay chậm?- Tiếp xúc trực tiếp.- Luân phiên vai nói, nghe.- Mau lẹ, tức thời.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợTừ ngữ, câu văn, văn bản- Âm thanh, lời nói.- Tiếp xúc trực tiếp.- Luân phiên vai nói, nghe- Mau lẹ, tức thời.Thuận lợi, hạn chế trong: + Phản hồi, điều chỉnh?+ Sử dụng ngôn ngữ?+ Lĩnh hội nội dung? Phản hồi, điều chỉnh ngay. Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Chữ viếtCác nhân vật giao tiếp có đồng thời có mặt hay không?- Tiếp xúc gián tiếp.Thuận lợi, hạn chế: + Phản hồi, điều chỉnh?+ Sử dụng ngôn ngữ?+ Lĩnh hội nội dung? Khó phản hồi, điều chỉnh. Có điều kiện:+ suy ngẫm, gọt giũa từ ngữ.+ nghiền ngẫm, lĩnh hội thấu đáo.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Âm thanh.- Tiếp xúc trực tiếp. Phản hồi, điều chỉnh ngay. Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.- Ngữ điệu.- Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Chữ viết- Tiếp xúc gián tiếp. Khó phản hồi, điều chỉnh. Có điều kiện:+ suy ngẫm, gọt giũa từ ngữ.+ nghiền ngẫm, lĩnh hội thấu đáo.Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Âm thanh.- Tiếp xúc trực tiếp. Phản hồi, điều chỉnh ngay. Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.- Ngữ điệu.- Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt Nhận xét về đặc điểm từ ngữ và câu văn trong ngôn ngữ nói? ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Âm thanh.- Tiếp xúc trực tiếp. Phản hồi, điều chỉnh ngay. Ít có điều kiện: + lựa chọn, gọt giũa từ ngữ. + suy ngẫm, phân tích kĩ.- Ngữ điệu.- Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt Nhận xét về đặc điểm từ ngữ, câu văn, văn bản trong ngôn ngữ nói? - Từ ngữ: đa dạng.- Câu văn: có kết cấu linh hoạt- Văn bản: không chặt chẽ. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Chữ viết- Tiếp xúc gián tiếp. Khó phản hồi, điều chỉnh. Có điều kiện:+ suy ngẫm, gọt giũa từ ngữ.+ nghiền ngẫm, lĩnh hội thấu đáo.- Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ Nhận xét về đặc điểm từ ngữ, câu văn, văn bản trong ngôn ngữ nói? Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy. Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm.Trích “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” – Phạm Văn ĐồngĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT- Khái niệm: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Hoàn cảnh sử dụng: NGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện NN chủ yếuHoàn cảnh giao tiếpPhương tiện hỗ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Chữ viết- Tiếp xúc gián tiếp. Khó phản hồi, điều chỉnh. Có điều kiện:+ suy ngẫm, gọt giũa từ ngữ.+ nghiền ngẫm, lĩnh hội thấu đáo.- Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ Nhận xét về đặc điểm từ ngữ, câu văn, văn bản trong ngôn ngữ viết?- Từ ngữ: chọn lọc, chính xác, phù hợp với từng phong cách.- Câu văn: dài, nhiều thành phần. Văn bản tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.Tiêu chíNGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTPhương tiện ngôn ngữ chủ yếu- Âm thanh Chữ viếtHoàn cảnh giao tiếp- Tiếp xúc trực tiếp Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai. Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ- Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích Không tiếp xúc trực tiếp. Nhân vật giao tiếp trong phạm vi rộng lớn, thời gian lâu dài, không đổi vai. Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, qui cách tổ chức văn bản. Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữPhương tiện hỗ trợ- Ngữ điệu- Nét mặt, ánh mắt- Cử chỉ, điệu bộ- Dấu câu- Hình ảnh minh họa- Sơ đồ, bảng biểuHệ thống các yếu tố ngôn ngữ- Từ ngữ : + Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ+ Trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen.- Câu : Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừa )- Văn bản : không chặt chẽ, mạch lạc.- Từ ngữ : + Được chọn lọc, gọt giũa+ Sử dụng từ ngữ phổ thông.- Câu : Câu chặt chẽ, mạch lạc: câu dài nhiều thành phần.- Văn bản : có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ cao.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTChú ý: + Phân biệt giữa nói và đọc.+ Phân biệt giữa viết và ghi.*Phân biệt nói và đọc:NóiĐọc Nói và đọc thành tiếng một văn bản giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Giống nhau: đều phát ra âm thanh để mọi người nghe.- Khác nhau: Nói: không lệ thuộc vào văn bản Đọc: lệ thuộc vào văn bản, hành động phát âm một văn bản viết, người đọc cố gắng tận dụng ưu thế của ngôn ngữ nói.* Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợp:Khi xử kiện thầy lí nói:Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn,phạt một chục roi.Cải vội xoè năm ngón ta,ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm:Xin xét lại, lẽ phải về con mà!Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt,nói:Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày! (Trích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày” )Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng: Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết: * Cần tránh sự lẫn lộn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói: Tránh dùng yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.Bài tập 2:Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói: Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy. Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít. Từ hô gọi Từ tình thái Khẩu ngữ Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ Hai nhân vật thay vai nhau (nói – nghe: giữa Tràng và cô gái)Bài tập 2:Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói: Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy. Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.-Từ hô gọi: kìa, này, ơi- Từ tình thái: đấy, thật đấy, nhỉ- Khẩu ngữ: chòng ghẹo, mấy, có khối nói khoác, sợ gì, đằng ấy - Phối hợp lời nói- cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít.BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi - Chữa lại câu cho phù hợp với ngôn ngữ viết:a). Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp- NhầmTN với CN- Dùng từ thừa - Dùng khẩu ngữ - NhầmTN với CN :“trong - Dùng từ thừa : thì đã- Dùng khẩu ngữ : hết ýIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:CỦNG CỐ:Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết qua bảng so sánh ở trên.Khi nói hay viết cần theo đúng đặc trưng mỗi loại ngôn ngữ, đặc biệt là không dùng “văn nói” trong khi viết văn.2. DẶN DÒ:Bài tập:+ Làm tiếp bài tập còn lại trong SGK.+ Viết lại đoạn hội thoại ở BT 2 SGK (dạng ngôn ngữ nói) thành một đoạn văn thuộc ngôn ngữ viết theo hình thức kể lại diễn biến của cuộc hội thoại.- Chuẩn bị bài mới: Ca dao hài hước (Soạn bài 1, 2) theo các nội dung: Đối tượng và nghệ thuật gây cười ở mỗi bài? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tiet_27_dac_diem_cua_ngon_ngu_noi_va_ng.ppt