Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 23: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 23: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAO

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

 

pptx 34 trang ngocvu90 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 23: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10D1ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAOCông cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con.ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAOAnh em như thể tay chânRách lành đùm bọc dở hay đỡ đầnAnh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ, một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hoà thuận, hai thân vui vầyĐUỔI HÌNH BẮT CA DAOThân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dàyĐUỔI HÌNH BẮT CA DAOThân em như củ ấu gai,Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.Ai ơi nếm thử mà xem!Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAOQua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAORâu tôm nấu với ruột bầu,Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.TIẾT 23CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAI. TÌM HIỂU CHUNGKhái niệm ca daoPhân loại ca daoĐặc trưng ca daoI. TÌM HIỂU CHUNG1. Khái niệm ca daoLà tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu một vài nét cơ bản về thể loại ca dao?Phân biệt ca dao và dân caCa dao + Âm nhạc = Dân caCa dao:Cái cò bay lả bay laBay từ cửa phủ bay ra cánh đồng.I. TÌM HIỂU CHUNG2. Phân loạiCa dao trữ tình: - Ca dao hài hước:Ca dao được phân thành mấy nhóm?3. Đặc điểm ca dao- Nội dung: diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ.- Nghệ thuật:+ Lời ca ngắn gọn.+ Ngôn ngữ: gần gũi với lối nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.+ Lối diễn đạt: một số công thức mang đậm sắc thái dân gianNêu vài đặc điểm chính của ca dao?Thân em như trái bần trôiSóng dập, gió dồi biết tấp vào đâu.2. Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. 1. Ước gì anh hoá ra gương Ðể cho em cứ vấn vương soi mình 2. Ước gì sông hẹp một gang Bắc cầu trải gấm cho chàng sang chơi 1. Chiều chiều chim rét kêu chiềuBâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau. 2. Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều1. Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non2. Cái cò đi đón cơn mưaTối tăm mù mịt ai đưa cò vềCò về thăm quán cùng quêThăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh”I. TÌM HIỂU CHUNGKhái niệm ca daoPhân loại ca daoĐặc trưng ca daoII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNBài 1: Tiếng hát than thânThân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.Bài 1: Tiếng hát than thânThân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.Hình thức mở đầu: “Thân em” -> mô tuýp quen thuộc trong ca dao.- Nhân vật trữ tình: cô gái.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNThảo luận nhóm:Tìm những bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “thân em”Qua hình thức mở đầu “thân em” bạn nào hãy xác định nhân vật trữ tình trong bài ca dao?Em có nhận xét gì về hình thức mở đầu của bài ca dao?- Nghệ thuật+ Ẩn dụ: Tấm lụa đào -> đẹp và quý+ So sánh: Cô gái – tấm lụa đào -> phẩm chất, sắc đẹp, tuổi xuân.BPTT nào được sử dụng trong câu ca dao đầu tiên?- Thân phận nhân vật trữ tình: + Từ láy: phất phơ ->gợi sự mong manh+ Hình ảnh: giữa chợ->xô bồ, ồn ào+ Câu hỏi tu từ: biết vào tay ai ->băn khoăn, hoài nghi, lo lắng cho số phận.+ Đại từ "ai": không xác định=> Thân phận mỏng manh, không thể làm chủ và quyết định được tương lai, hạnh phúc của mìnhThân phận của người phụ nữ được hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh và BPTT nào? Bài ca dao là lời than thân của cô gái có thân phận bị phụ thuộc, không thể làm chủ và quyết định được tương lai, hạnh phúc của mình-> Thân phận chung của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Qua bài ca dao cho ta hiểu thêm gì về thân phận của người phụ nữ?Ý nghĩa của bài ca dao:- Thể hiện nỗi đau xót, sự cảm thông trước số phận người phụ nữ trong XHPK.- Phê phán những bất công trong XHPK- Lên án xã hội, đấu tranh cho cuộc sống tự do, bình đẳng, hạnh phúc, quyền có địa vị xã hội xứng đáng của người phụ nữ.Em hãy nêu ý nghĩa của bài ca dao?CŨNG CỐ KIẾN THỨCThân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.- Mô tip: “thân em” -> cô gái- nghệ thuật ẩn dụ, so sánh -> phẩm chất -> mỏng manh, không thể làm chủ và quyết định được tương lai, hạnh phúcThân phận chung của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.- nỗi đau xót, cảm thông - Phê phán - Lên án xã hội, CÂU HỎI VẬN DỤNG- LIÊN HỆ GIÁO DỤCCâu 1: Em hãy so sánh cuộc sống của người phụ nữ hiện nay và cuộc sống của người phụ nữ trong XHPK xưa?CÂU HỎI VẬN DỤNG- LIÊN HỆ GIÁO DỤCCâu 2: Theo em, người phụ nữ trong xã hội ngày nay, họ có nỗi lo về hạnh phúc như người phụ nữ trong bài ca dao hay không? Vì sao?CÂU HỎI VẬN DỤNG- LIÊN HỆ GIÁO DỤCCâu 3: Trong tương lai, em sẽ có một người phụ nữ của đời mình, em sẽ làm gì để cô ấy được hạnh phúc ?DẶN DÒ-Học bài ( I. Tìm hiểu chung + bài ca dao số 1).-Chuẩn bị tiết sau bài ca dao số 4,6+ bài số 4: tìm một số bài ca dao nói về hình ảnh chiếc khăn.+bài số 6: tìm những bài ca dao thể hiện tình nghĩa thủy chung.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP NGÀY HÔM NAYKÍNH CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_23_ca_dao_than_than_yeu_thuong_tin.pptx