Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 19: Truyện cổ tích Tấm Cám

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 19: Truyện cổ tích Tấm Cám

CẤU TRÚC BÀI HỌC

A. Tìm hiểu chung

 1. Giới thiệu chung về truyện cổ tích

2. Nét đặc trưng của truyện cổ tích

3. Vài nét về tác phẩm Tấm Cám

B. Đọc - hiểu tác phẩm

I. Đọc:

1. Tóm tắt tác phẩm

2. Bố cục

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Thân phận của Tấm và con

đường đến với hạnh phúc của cô.

 2. Bài học rút ra

III. Bài tập củng cố

 

ppt 50 trang ngocvu90 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 19: Truyện cổ tích Tấm Cám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 19-20Giảng văn:Truyện cổ tichCẤU TRÚC BÀI HỌC	1. Giới thiệu chung về truyện cổ tích2. Nét đặc trưng của truyện cổ tích3. Vài nét về tác phẩm Tấm CámA. Tìm hiểu chung B. Đọc - hiểu tác phẩm I. Đọc:1. Tóm tắt tác phẩm2. Bố cụcII. Tìm hiểu chi tiết:1. Thân phận của Tấm và conđường đến với hạnh phúc của cô. 2. Bài học rút raIII. Bài tập củng cố 1/.Truyện cổ tícha Khái niệm: Là thể loại tự sự dân gian bằng văn xuôi, kể số phận của các kiểu nhân vật: người mồ côi, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc.. qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và ước mơ của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội b Phân loại: + Truyện cổ tích về loại vật+ Truyện cổ tích sinh hoạt+ Truyện cổ tích thần kìI.Đọc- tìm hiểu chung: 2. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kìa. Có sự tham gia của các yếu tố thần kì: tiên, bụt, sự hoá thân, những vật có phép màu...(tạo sự hấp dẫn, kết thúc theo mong ước của nhân dân)b. Kết cấu phổ biến: nhân vật chính trải qua những cuộc phiêu lưu hoặc hoạn nạn, thử thách cuối cùng đạt được ý nguyện của mình (vua, hoàng hậu, có cuộc sống giàu có, hạnh phúc)c. Nội dung (Phản ánh và giải quyết mâu thuẫn) + Mâu thuẫn trong gia đình + Mâu thuẫn xã hội + Mâu thuẫn gia đình và xã hội => Thể hiện ước mơ, nguyện vọng, lí tưởng xã hội của nhân dân thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện. Mâu thuẫn giữa cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác3 Truyện Tấm Cám a) Thể loại: truyện cổ tích thần kì b) Kiểu truyện: (mô típ nhân vật người mồ côi ) (phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới có tới 564 kiểu truyện Tấm Cám) Cô Lọ Lem (Pháp), Cô Tro Bếp (Đức) riêng ở Việt Nam: Tua Gia – Tua Nhi (Tày) Y Ưởi - Ý Nọng (Thái), Gầu Nà - Gầu Rềnh (Mông), Ủ và Cao (Hơ- rê), Đôi giày vàng (Chăm)c) Cốt truyện: 5 phần- Trình bày: giới thiệu hoàn cảnh của Tấm.- Thắt nút: sự kiện Cám lừa lấy giỏ tép.- Phát triển: việc nuôi cá bống, đi hội, - Đỉnh điểm: Tấm gặp lại vua và về cung.- Mở nút: Cám và mẹ Cám chết.II Đọc:1 Tóm tắt tác phẩm b.Bố cục: 2 phần+ Phần 1: Từ đầu đến “Ở đâu ra mà đẹp thế”, Thân phận của Tấm, và con đường đi tới hạnh phúc của cô.+ Phần 2: Còn lại, Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt với cái ác để giành và giữ hạnh phúc của Tấm. =>Cả hai phần truyện đều thể hiện ước mơ thiện thắng cái ác và triết lí hạnh phúc của nhân dân lao động xưa.1/ Thân phận của Tấm và con đường đến với hạnh phúc của cô:a)Thân phận của Tấm * Hoàn cảnh: - Mồ côi mẹ từ hồi mới biết đi. Cha chết, ở với dì ghẻ cay nghiệt. *Phẩm chất của Tấm: chăm chỉ, hiền lành, đôn hậu, thật thà, cả tin, . - Chăm chỉ: Làm việc quần quật suốt ngày, vất vả không quản nắng mưa, Chăn trâu, cắt cỏ.. Xay lúa, giã gạo - Hiền lành, cam chịu; mẹ con Cám bắt nạt hết lần này, đến lần khác chỉ biết khóc .- Đôn hậu: nhuờng cơm nuôi bống. - Thật thà, cả tin: luôn nghe lời dì, làm theo lời Cám III/. Đọc - hiểu TấmMẹ con Cám > Tấm là con người nhỏ bé, sống côi cút, thiếu người chăm sóc yêu thương, cô đơn, yếu thế trong gia đình, xã hội.Tấm là hiện thân của cái thiện.*Những đau khổ của Tấm: (Bắt nguồn từ quan hệ với mẹ con Cám.)	Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thịtCám lừa Tấm trút hết giỏ tép để giành phần thưởng chiếc yếm đỏKhông muốn cho Tấm đi xem hội, đổ thóc lẫn gạo bắt nhặt- Tấm luôn bị hành hạ, luôn bị đối xử tàn nhẫn, thiếu công bằng. - Mẹ con Cám không chỉ bóc lột Tấm về vật chất, tinh thần mà còn nhẫn tâm giết chết Tấm giết cả kiếp hồi sinh của Tấm cướp đoạt hạnh phúc.Bị bóp chếtBị chặtBị đốtSự trở về làm người. Tổ 1:Theo dõi toàn cốt truyện nổi bật lên là mâu thuẫn nào? Tổ 2: Mâu thuẫn nào là chủ yếu? vì sao?Tổ 3: Mâu thuẫn đó khái quát thành mâu thuẫn xã hội về vấn đề gì?Tổ 4:Tác giả dân gian giải quyết mâu thuẫn đó theo hướng nào? TấmCám, Dì ghẻCám> thuận theo triết lí dân gian “ở hiền gặp lành”.+ Mất yếm đỏ+ Mất cá bống+ Không được đi hội+ Đánh rơi chiếc giày- Tác giả dân gian dùng yếu tố kì ảo Bụt luôn xuất hiện an ủi, giúp đỡ cho cá bống cho hi vọng đổi đời sai chim sẻ xuống giúp gặp vua làm hoàng hậuChặng 1: Khi Tấm ở nhàTấmMẹ con Cám->Tấm không khóc, mạnh mẽ, quyết liệt; đấu tranh không khoan nhượng=>Tự bản thân đấu tranh, Bụt không thể giúp Tấm.*. Chặng 2: Khi Tấm đã vào cung - Trèo cau- Hoá thành chim vàng anh-Thành cây xoan đào- Hiện thân ở khung cửi- Hóa hành cây thị - quả thị- Trở lại làm người, sống hạnh phúc bên vua - Chặt cây giết Tấm - Giết vàng anh - Chặt xoan đào - Đốt khung cửi - Mẹ con Cám chếtVàng ảnh vàng anhCó phải vợ anhChui vào tay áo? Quấn quýt với vuaPhơi áo chồng taoPhơi lao phơi sàoChớ phơi bờ ràoRách áo chồng tao! Nhắc nhở CámCHIM VÀNG ANH Sự hóa thân của một linh hồn trong sáng, hồn hậu. - Báo hiệu một cô Tấm đầy sức phản kháng đã đứng lên.CHIM VÀNG ANHCành lá sà xuống, che kín thành bóng tròn như hai cái lọng cho vua mắc võng hóng mát. Dịu dàng, chăm sóc cho vuaCÂY XOAN ĐÀO Lòng cây màu hồng như tấm lòng son mãi không phai qua bao thăng trầm của Tấm. CÂY XOAN ĐÀO Cót ca cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt raRăn đe, tuyên chiến với CámKHUNG CỬI lên tiếng vạch mặt, tuyên chiến với kẻ thù quyết liệt hơn. KHUNG CỬI Thị ơi thị Thị rụng bị bà Bà để bà ngửi Chứ bà không ănDọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm trầu cho bà lãoTỪ QUẢ THỊ BƯỚC RA Cô Tấm vừa đẹp bình dị, vừa tươi mới rạng rỡ. Quả thị vàng thơm như vẻ đẹp và tấm lòng thơm thảo của Tấm.- Kết thúc đoạn đời đầy bất hạnh và mở ra một cuộc sống mới hạnh phúc viên mãn của nhân vật.QUẢ THỊTHẢO LUẬN THEO BÀN: Theo em, vì sao từ quả thị, cô Tấm bước ra trở lại là người?Em nghe không trái thị đã rơi xuống tay ngườiTrái không chỉ rơi vì sức hút đất đaiTrái rơi vì tay người ao ướcKhi trái chạm tay người và người ấm ủThì lừng hương và cô Tấm bước ra (Nguyễn Khoa Điềm)SỨC MẠNH DIỆU KÌ CỦA TÌNH YÊU THƯƠNG Không thể trông chờ sự cứu giúp xa xôi Em đành phải đứng lên, phải gồng mình tranh đấu Khi nước mắt dẫu trong, không đẩy lùi kẻ xấuThì sự căm hờn phải cất tiếng lên *. Đánh giá cả 2 chặng:CHẶNGMẸ CON CÁMTẤMBẢN CHẤT MÂU THUẪNCÁCH GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN12Hành hạ, ngược đãi, tước đoạt quyền lợi vật chất và tinh thần Khóc Yếu đuối, cam chịuMâu thuẫn trong gia đình phụ quyền Yếu tố kì ảo: Bụt giúp đỡTìm cách tiêu diệt Tấm đến cùng, tước đoạt mạng sốngKhông khócmạnh mẽ, quyết liệtMâu thuẫn xã hội: Thiện- Ác Tấm đấu tranh không khoan nhượngVÀNG ANHXOAN ĐÀOKHUNG CỬIQUẢ THỊ*. Ý nghĩa sự hồi sinh của Tấm Sức sống mãnh liệt của cái Thiện và ước nguyện đổi đời của nhân dân. Quan niệm giàu tính nhân văn của nhân dân về hạnh phúc.2. Bài học cuộc sống. Phải tự đấu tranh giành hạnh phúc thì hạnh phúc mới bền lâu. Hạnh phúc thực sự là hạnh phúc ở cõi đời này.III. Tổng kết* Nội dung:Cảm thông trước số phận của người dân lao động.Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập, tấn công của cái Ác.Ước mơ đổi đời -> niềm lạc quan trong cuộc sống => Tinh thần nhân đạoTẤM CÁM Bản chất của các mâu thuẫn và xung đột => Giá trị hiện thực* Nghệ thuật:- Cốt truyện ly kì hấp dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vật.- Yếu tố kì ảo: tạo sức hấp dẫn và kết thúc có hậu. - Các câu văn vần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện TẤM CÁM*Củng cố: Viết một đoạn văn (khoảng 5 dòng) cảm nhận về vẻ đẹp của chi tiết cô Tấm hóa thân thành quả thị.A. Thể loại tự sự dân gian kể về các vị thần nhằm giải thích tự nhiên.B. Thể loại tự sự dân gian kể về các sự kiện quan trọng có ý nghĩa đối với toàn thể cộng đồng.C. Thể loại tự sự dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử.D. Thể loại tự sự dân gian kể về số phận con người bình thường, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động.Câu 1. Dòng nào nói đúng đặc trưng của truyện cổ tích?DA. Truyện cổ tích về loài vậtB. Truyện cổ tích thần kìC. Truyện cổ tích sinh hoạtD. Cả A, B, C đều đúngCâu 2. Có các loại truyện cổ tích:DA. Cổ tích thần kìB. Cổ tích về loài vậtC. Cổ tích sinh hoạtCâu 3. “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích nào?AA. Thể hiện ước mơ của con người về công bằng, hạnh phúcB. Thể hiện thái độ, sự đánh giá của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sửC. Kể về số phận của những con người bé nhỏ, bất hạnhD. Sử dụng những yếu tố hoang đường, kì ảoCâu 4. Nhận định nào sau đây không phải là đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:BA. Người con útB. Người thông minhC. Người mồ côiD. Người nghèo khóCâu 5. Cô Tấm được xếp vào kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?CA. Cô bé Lọ Lem (Pháp)B. Cô Tro Bếp (Đức)C. Cô bé bán diêm (Đan Mạch)D. Nê-ang Can-tóc (Cam pu chia)Câu 5. Truyện “Tấm Cám” không giống với truyện cổ tích nào sau đây:CA. Nhân vật BụtB. Xương cá bốngC. Miếng trầu têm cánh phượngD. Sự hóa thân của TấmCâu 1. Dòng nào sau đây không phải là yếu tố thần kì trong truyện cổ tích “Tấm Cám”?CA. Cha Tấm chếtB. Tấm nuôi cá bốngC. Tấm muốn đi xem hộiD. Tấm trở thành hoàng hậuCâu 2. Tình tiết nào sau đây không tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn trong truyện?AA. Giai cấp thống trị với bị trịB. Thiện và ácC. Dì ghẻ và con chồngD. Giàu sang với nghèo hènCâu 3. Mâu thuẫn được phản ánh trong “Tấm Cám” chủ yếu là mâu thuẫn giữa:BA. Ở hiền gặp lànhB. Ác giả ác báoC. Lá lành đùm lá ráchD. Gieo gió gặp bãoCâu 4. Cách giải quyết mâu thuẫn trong “Tấm Cám” không tương ứng với ý nghĩa của câu tục ngữ nào sau đây?CA. Vì Bụt không xuất hiện lần thứ haiB. Vì Tấm không cần Bụt giúp đỡ nữaC. Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồnD. Vì Tấm đã được nhà vua bảo vệCâu 5. Vì sao nhân vật Bụt không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung:C A. Muốn tiêu diệt Tấm đến cùngB. Muốn chiếm đoạt tất cả những gì Tấm cóC. Luôn hối hận về tội lỗi của mìnhD. Độc ác, tàn nhẫn đến cùng cựcCâu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về mẹ con nhà Cám?C A. Hoàn toàn chủ độngB. Từ yếu ớt, thụ động đến mạnh mẽ, quyết liệtC. Quyết liệt từ đầu đến cuốiD. Chủ yếu nhờ sự giúp đỡ của thần linhCâu 7. Sự phản kháng trước cái ác của nhân vật Tấm là:BA. Mơ ước đổi đời của con ngườiB. Thể hiện niềm lạc quan của con ngườiC. Khát vọng được bất tử của con ngườiD. Sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của cái ác.Câu 8. Sự biến hóa của Tấm trong “Tấm Cám” thể hiện điều gì?DA. Phản ánh mơ ước được tự do của con ngườiB. Phản ánh ước mơ được sống giàu cóC. Phản ánh ước mơ về công bằng, hạnh phúc trong xã hộiD. Phản ánh ước mơ có thần linh giúp đỡCâu 9. Ý nghĩa của truyện “Tấm Cám” là:C

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_19_truyen_co_tich_tam_cam.ppt