Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 109: Đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tiết 2) (Trích Chinh phụ ngâm)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 109: Đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tiết 2) (Trích Chinh phụ ngâm)

1. Đặng Trần Côn

a. Cuộc đời:

- Năm sinh năm mất: chưa rõ, khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII

- Quê quán: làng Nhân Mục, Thanh Trì nay là Nhân Chính, Thanh Xuân, HN

- Thời đại: diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa

- Bản thân:

 + Không đỗ đạt cao, chỉ đỗ Hương cống và giữ các chức quan thấp

 + Là người: thông minh, tài hoa, hiếu học

 + Tính cách: tự do, phóng túng

b. Sự nghiệp:

- Các thể loại sáng tác tiêu biểu: thơ và phú bằng chữ Hán

- Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm, Tiêu tương bát cảnh,.

 

pptx 20 trang ngocvu90 8320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 109: Đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tiết 2) (Trích Chinh phụ ngâm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy, cô giáo và các em học sinhđến với bài học ngày hôm nayTiết 109: Đọc hiểu:(Trích Chinh phụ ngâm) Tác giả: Đặng Trần Côn Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (?)Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:Hoàn thành phiếu học tập (thời gian 5 phút)PHIẾU HỌC TẬP1.Tác giả Đặng Trần Côna. Cuộc đời:-Năm sinh năm mất: - Quê quán: - Thời đại: ..Bản thân: . + + Là người: . + Tính cách: b. Sự nghiệp:-Các thể loại sáng tác tiêu biểu: ..- Tác phẩm tiêu biểu: .2. Dịch giả Đoàn Thị Điểma. Cuộc đời:- Năm sinh, năm mất: - Hiệu: .- Quê quán: - Thời đại: .- Bản thân: + Là người: .. + .. + ..b. Sự nghiệp:Các tác phẩm tiêu biểu: ..3. Phan Huy Ích:a. Cuộc đời:-Năm sinh năm mất: ..- Tự: ..- Quê quán: ..- Bản thân: b. Sự nghiệp:Các tác phẩm tiêu biểu: .1. Đặng Trần Côna. Cuộc đời:- Năm sinh năm mất: chưa rõ, khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII- Quê quán: làng Nhân Mục, Thanh Trì nay là Nhân Chính, Thanh Xuân, HN- Thời đại: diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa- Bản thân: + Không đỗ đạt cao, chỉ đỗ Hương cống và giữ các chức quan thấp + Là người: thông minh, tài hoa, hiếu học + Tính cách: tự do, phóng túng b. Sự nghiệp:- Các thể loại sáng tác tiêu biểu: thơ và phú bằng chữ Hán- Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm, Tiêu tương bát cảnh,..3. Phan Huy Ícha. Cuộc đời:-Năm sinh năm mất: 1750- 1822- Tự: Dụ Am- Quê quán: thuộc trấn Nghệ An sau rời đến Hà Tây- Bản thân: Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổib. Sự nghiệp:	Các tác phẩm tiêu biểu: Dụ Am văn tập, Dụ Am ngâm lục, 2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác	- Đầu những năm 40 của thế kỉ XVIII	- Đầu đời Cảnh Hưng, có việc binh-> Cảm thời thế mà viết ra tác phẩmb. Thể loại:	- Nguyên tác: chữ Hán gồm 476 câu thơ làm theo thể trường đoản cú - Bản dịch: chữ Nôm gồm 476 câu thơ làm theo thể khúc ngâmKhái niệm thể khúc ngâm	+ Thơ trữ tình trường thiên 	+ Thể thơ song thất lục bát 	+ Gắn với số phận thăng trầm của một con người- Đặc điểm:	+ Nhân vật trữ tình thể hiện niềm hồi tưởng, mong nhớ, sầu muộn,.....	+ Thường dùng nhiều tiểu đối, nhiều từ Hán Việt -> Câu thơ tha thiết, trang trọng	- Một số tác phẩm: Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiềuc. Bố cục: 3 phầnPhần 1: Khung cảnh chiến tranh ác liệt, người chinh phụ tiễn người chinh phu ra trậnPhần 2: Diễn tả những tâm trạng của người chinh phụ khi ở khuê phòng (cô đơn, nhớ nhung, bồn chồn, lo lắng,...)Phần 3: Người chinh phụ tưởng tượng cảnh người chồng trở về, hai người sống hạnh phúc, yên ảc. Giá trị- Giá trị nội dung:	+ Tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa	+ Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi- Giá trị nghệ thuật:	+ Thể thơ trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát (bản dịch)	+ Mang đậm tính tượng trưng ước lệ	+ Tả cảnh ngụ tình->Bản dịch đã đưa ngôn ngữ dân tộc lên tầm cao mới3. Đoạn trích:a. Vị trí	Từ câu 193 – 216 thuộc phần 2 của tác phẩmb. Bố cục: 3 phần:	- 8 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ	- 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên	- 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáuII. ĐỌC HIỂU 1. Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ* Từ ngữ:Động từ chỉ hành động, cử chỉ: 	+ Dạo	+ thầm gieo (Bước nặng nề, mệt mỏi) -> Dáng vẻ thơ thẩn như người mất hồn	+ Ngồi, buông, cuốn rèm (Hành động lặp đi lặp lại), động tác thẫn thờ => Tâm trạng: Buồn rầu, bồn chồn, lo lắng không yên. * Hình ảnh: hình ảnh ngọn đèn - Điệp lại 3 lần, điệp bắc cầu.	+ H/ả quen thuộc ->Sự nhỏ bé; sự thao thức, khắc khoải, chờ đợi và hy vọng. 	+ Khát khao sự đồng cảm, chia sẻ. Tự hỏi và trả lời: (đèn biết chăng?) , (đèn chẳng biết). ->Người chinh phụ tự ý thức được cảnh ngộ cô đơn của mình 	+ Tô đậm nỗi cô đơn, sầu tủi. 	+ Nỗi buồn triền miên không dứt- Hoa đèn: thể hiện người chinh phụ ngày đêm thao thức ngóng trông tin tức, ngóng trông người chồng trở về-> Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. * Biện pháp nghệ thuật:- Tả cảnh ngụ tình 	+ Hiên vắng, rèm thưa: Cảnh vắng vẻ, hiu hắt => Tâm trạng trống trải, lẻ loi 	+ Thước chẳng mách tin: Chờ mong vô vọng - Nghệ thuật đối: + Dạo hiên vắng > Nỗi buồn bao trùm cả không gian và thời gian, thể hiện trọn vẹn từ dáng vẻ bên ngoài đến những xáo trộn bên trong* Tiểu kết: 	- Thể hiện tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ: Buồn, cô đơn, khát khao sẻ chia	- Thể hiện bút pháp tả tâm trạng đặc sắc (Tả qua hành động, cử chỉ; tả cảnh ngụ tình; giọng điệu tha thiết; điệp từ, điệp ngữ...). 	- Thấy được tài năng và sự cảm thông của tác giả và dịch giả.Bài tập về nhà+ Nhóm 1, 2, 3: Tìm hiểu phần 2Các câu hỏi gợi ý:	+ Chi tiết nào thể hiện thời gian chờ đợi đơn điệu, nhàm tẻ?	+ Tìm những từ láy thể hiện sự sầu muộn triền miên và giải thích ý nghĩa của chúng?	+ Người chinh phụ đã làm những hành động gắng gượng gì? Nó có giúp người chinh phụ vơi đi nỗi cô đơn không? + Nhóm 4, 5, 6: Tìm hiểu phần 3(Các câu hỏi gợi ý:	+ Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn tả tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ	+ Hình ảnh gió đông, non Yên gợi lên điều gì?	+ Hãy phân tích ý nghĩa của các từ láy trong câu thơ?	+ Nhận xét gì về hai câu thơ cuối?)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_109_doc_hieu_tinh_canh_le_loi_cua.pptx